K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2016

Pải thế này hk???

Đầu năm học, mẹ mua cho em quần áo mới.

Tiếng đàn piano phát ra những âm thanh trầm bổng nghe thật du dương.

quần áo mới mẹ mua cho e thật đẹp

giọng đọc của cô giáo e trồng bổng.

14 tháng 3 2017

Nghĩa của từ quần hẹp hơn nghĩa của từ quần áo

Nghĩa của từ trầm hẹp hơn nghĩa của từ trầm bổng

→ Từ ghép tổng hợp có tính chất hợp nghĩa.

15 tháng 2 2022

Đẳng lập: nhà cửa, quần áo

Chính phụ: những từ còn lại

15 tháng 2 2022
TG đẳng lậpTG chính phụ
nhà cửa, quần áo, trầm bổngxe đạp, thơm phức, hoa huệ, bà ngoại

 

7 tháng 6 2017

Các tiếng “quần áo” và “trầm bổng” không phân ra từ chính, từ phụ vì nghĩa của các tiếng tương đương nhau về mặt nghĩa.

28 tháng 11 2021

B

B

28 tháng 11 2021

tks cậu nha!

29 tháng 8 2017

Các tiếng trong hai từ ghép quần áo, trầm bổng ở đây không phân ra thành tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng trong hai từ này không chia ra được thành tiếng chính tiếng phụ. Hai tiếng bình đẳng với nhau, ghép lại tạo thành từ.

29 tháng 8 2017
So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tiếng quần, áo: - Quần và áo là trang phục của con người, quần có hai ống để che phần thân phía dưới, áo che phần thân phía trên và hai tay. - Quần áo là trang phục nói chung của con người. So sánh nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng trầm, bổng: - Trầm: âm thanh phát ra thấp hơn bổng. - Bổng: âm thanh phát ra cao hơn. - Trầm bổng: âm thanh phát ra khi cao khi thấp. Từ đây có thể rút ra kết luận: Nghĩa của từ ghép đẳng lập có tính chất khái quát hơn so với các tiêng khi đứng độc lập.
10 tháng 1 2022

Nghĩa của từ ghép đẳng lập: "làm ăn, ăn nói, ăn mặc" không phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại.
- Đặt câu
: + Công việc làm ăn dạo này thế nào?( có nghĩa là làm).
                 + Con bé ấy ăn nói dễ nghe lắm( có nghĩa là nói).
                 + Anh ấy rất biết cách ăn mặc( có nghĩa là mặc).

10 tháng 1 2022

Nghĩa của từ ghép đẳng lập: "làm ăn, ăn nói, ăn mặc" không phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại.
- Đặt câu
: + Công việc làm ăn dạo này thế nào?( có nghĩa là làm).
                 + Con bé ấy ăn nói dễ nghe lắm( có nghĩa là nói).
                 + Anh ấy rất biết cách ăn mặc( có nghĩa là mặc).

17 tháng 8 2016

- Cô bé kia mặt mày lúc nào cũng xinh xắn.

- Tóc tai bé Ngọc luôn luôn bù xù.

- Thằng Nam thật là cứng đầu!

- Bạn Hoa dễ bị mềm lòng khi được người khác nịnh nọt.

- Cái đầu của nó cứng như sắt đá.

- Hàng ngày, Lan chăm chỉ lo việc cơm nước cho gia đình.

 

17 tháng 8 2016

Mặt mày lì lợm ấy làm tôi khó chịu 
Nó cứ vò đầu bứt tai 
Trung là một học sinh cứng đầu 
Thảo là người rất mềm lòng 
Sắt đá thật quan trọng trong đời sống con người
Mẹ em là người lo chuyện cơm nước

28 tháng 8 2016

+ Chiều -> chiều tà

Đặt câu: Vào mỗi buổi chiều tà, tôi lại cùng chị Hoa ngồi trên đê ngắm dòng sông.

+ Sáng -> sáng sớm

Đặt câu: Mới sáng sớm mà chú gà trống nhà tôi đã nhảy lên đống rơm dõng dạc cất tiếng gáy : '' Ò... ó ... o ... o ''

+ Tối -> tối đen như mực

Đặt câu : Trời hôm nay tối đen như mực.

+ Nóng -> nực

Đặt câu: Mùa hè, trời nóng nực ở miền Bắc

+ Lạnh -> lạnh lùng

Đặt câu: Tôi thấy Hà thật lạnh lùng với các bạn trong lớp.

+ Ngoan -> ngoan ngoãn

Đặt câu: Hoa là một học sinh chăm học và ngoan ngoãn

+ Hư -> hư hỏng

Đặt câu: Hùng trở nên hư hỏng từ ngày mất ba.

+ No -> no nê

Đặt câu: Tôi ăn no nê

+ Lo -> lo lắng

Đặt câu: Mẹ lo lắng cho tôi vào ngày dầu tiên đi học.

28 tháng 8 2016

Từ ghép nào z