Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(A=\dfrac{-13}{21}=\dfrac{-26}{42}\)
\(B=\dfrac{-9}{14}=\dfrac{-27}{42}\)
mà -26>-27
nên A>B
b: \(A=\dfrac{99}{101}=1-\dfrac{2}{101}\)
\(B=\dfrac{2011}{2013}=1-\dfrac{2}{2013}\)
mà 2/101>2/2013
nên A<B
Bài này có thể làm như sau :
-Bạn quy đồng lên cho cùng mẫu (Nhớ rút gọn phân số trên trc vì chưa rút gọn)
Để ý cách lập phép so sánh để có con số nhỏ và dễ tính nhất !!! :) Chúc pn hok tốt ok
- Mik thấy ghi toán l7 chắc bn lớp 7 đúng ko ? Vậy qua trang mik giúp mik vài câu hỏi nhé ! Mai mik KT 1 tiết sử r thanks bn trc
#k_cho_mik_nha
Bài 1:
\(\dfrac{-13}{38}\) và \(\dfrac{29}{-88}\)
\(\dfrac{-13}{38}=\dfrac{-13.29}{38.29}=\dfrac{-377}{1102}\)
\(\dfrac{29}{-88}=\dfrac{-29}{88}=\dfrac{-29.13}{88.13}=\dfrac{-377}{1144}\)
Vì \(\dfrac{-377}{1102}< \dfrac{-377}{1144}\) nên \(\dfrac{-13}{38}< \dfrac{29}{-88}\)
\(\dfrac{-18}{31}\) và \(\dfrac{-1818}{3131}\)
\(\dfrac{-18}{31}\)
\(\dfrac{-1818}{3131}=\dfrac{-1818:101}{3131:101}=\dfrac{-18}{31}\)
Vì \(\dfrac{-18}{31}=\dfrac{-18}{31}\) nên \(\dfrac{-18}{31}=\dfrac{-1818}{3131}\)
Bài 2:
a) \(\dfrac{-1}{39}+\dfrac{-1}{52}=\dfrac{-4}{156}+\dfrac{-3}{156}=\dfrac{-4+-3}{156}=\dfrac{-7}{156}\)
b) \(\dfrac{-6}{9}+\dfrac{-12}{16}=\dfrac{-2}{3}+\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-8}{12}+\dfrac{-9}{12}=\dfrac{-17}{12}\)
−13/39 = −21/63
1/234567 > −2/14
−39/65 = −21/35
1/2012 > −1/14
Giải:
a) Theo đề ra, ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{7}\) và \(a+b=72\) (Sửa x+y =72)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{7}\Leftrightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{a+b}{5+7}=\dfrac{72}{12}=6\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{5}=6\Rightarrow a=6.5=30\)
\(\Rightarrow\dfrac{b}{7}=6\Rightarrow b=6.7=42\)
Vậy ...
b) Theo đề ra, ta có:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}\) và \(a+b-c=21\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b-c}{6+4-3}=\dfrac{21}{7}=3\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{6}=3\Rightarrow a=3.6=18\)
\(\Rightarrow\dfrac{b}{4}=3\Rightarrow b=3.4=12\)
\(\Rightarrow\dfrac{c}{3}=3\Rightarrow a=3.3=9\)
Vậy ...
c) Theo đề ra, ta có:\(\dfrac{12}{x}=\dfrac{3}{y}\) và \(x-y=36\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{12}{x}=\dfrac{3}{y}\Leftrightarrow\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{12-3}=\dfrac{36}{9}=4\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{12}=4\Rightarrow x=12.4=48\)
\(\Rightarrow\dfrac{y}{3}=4\Rightarrow x=3.4=12\)
Vậy ...
d) Theo đề ra, ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\) và \(a+b-c=20\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b-c}{2+5-7}=\dfrac{20}{0}=\varnothing\)
Đề câu này sai nhé!
Chúc bạn học tốt!
a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{7}\Leftrightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{a+b}{5+7}=\dfrac{72}{12}=6\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5.6=30\\b=7.6=42\end{matrix}\right.\)
b) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b-c}{6+4-3}=\dfrac{21}{7}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6.3=18\\b=4.3=12\\c=3.3=9\end{matrix}\right.\)
c) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :
\(\dfrac{12}{x}=\dfrac{3}{y}\Leftrightarrow\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{12-3}=\dfrac{36}{9}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12.4=48\\y=3.4=12\end{matrix}\right.\)
d) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b-c}{2+5-7}=\dfrac{20}{0}\) (Vô lý)
=> Không thể làm
\(=28\left(\dfrac{3}{14}-\dfrac{13}{21}-\dfrac{29}{42}\right)-8\\ =28\cdot\dfrac{-23}{21}-8=-\dfrac{92}{3}-8=-\dfrac{116}{3}\)
\(C=\dfrac{3}{14}:\dfrac{1}{28}-\dfrac{13}{21}:\dfrac{1}{28}-\dfrac{29}{42}:\dfrac{1}{28}-8\)
\(=28\left(\dfrac{3}{14}-\dfrac{13}{21}-\dfrac{29}{42}\right)-8\)
\(=28\left(\dfrac{9}{42}-\dfrac{26}{42}-\dfrac{29}{42}\right)-8\)
\(=28\cdot\dfrac{-46}{42}-8\)
\(=\dfrac{-116}{3}\)
c: \(\dfrac{3}{14}:\dfrac{1}{28}-\dfrac{13}{21}:\dfrac{1}{28}\)
\(=28\left(\dfrac{3}{14}-\dfrac{13}{21}\right)\)
\(=28\cdot\left(\dfrac{9}{42}-\dfrac{26}{42}\right)\)
\(=28\cdot\dfrac{-17}{42}=\dfrac{-34}{3}\)
\(a)\dfrac{-11}{12}và\dfrac{17}{-18}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{-11}{12}và\dfrac{-17}{18}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{-33}{36}và\dfrac{-34}{36}\)
Ta thấy rằng : \(-33>-34\Rightarrow\dfrac{-33}{36}>\dfrac{-34}{36}\)
Hay : \(\dfrac{-11}{12}>\dfrac{17}{-18}\)
\(b)\dfrac{-14}{-21}và\dfrac{-60}{-72}\)
Ta có : \(\dfrac{-14}{-21}\text{=}\dfrac{-14:-7}{-21:-7}\text{=}\dfrac{2}{3}\text{=}\dfrac{4}{6}\)
\(\dfrac{-60}{-72}\text{=}\dfrac{-60:-12}{-72:-12}=\dfrac{5}{6}\)
Do đó : \(\dfrac{-14}{-21}< \dfrac{-60}{-72}\)
\(c)\dfrac{2135}{13790}và\dfrac{4}{3}\)
Xét phân số : \(\dfrac{2135}{13790}\) ta thấy rằng : \(tử< mẫu\left(2135< 13790\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{2135}{13790}< 1\)
Xét phân số : \(\dfrac{4}{3}có\) : \(tử>mẫu\left(4>3\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}>1\)
Do đó : \(\dfrac{2135}{13790}< \dfrac{4}{3}\)
\(d)\dfrac{2022}{2021}và\dfrac{10}{9}\)
Ta thấy rằng : \(\dfrac{2022}{2021}-\dfrac{1}{2021}\text{=}1\)
\(\dfrac{10}{9}-\dfrac{1}{9}\text{=}1\)
Mà : \(\dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{2021}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2022}{2021}< \dfrac{10}{9}\)
\(e)\dfrac{35}{36}và\dfrac{16}{17}\)
Ta có : \(\dfrac{35}{36}+\dfrac{1}{36}\text{=}1\)
\(\dfrac{16}{17}+\dfrac{1}{17}\text{=}1\)
Mà : \(\dfrac{1}{36}< \dfrac{1}{17}\)
\(\Rightarrow\dfrac{35}{36}>\dfrac{16}{17}\)
\(f)-1,3< -1,2\)
a) Ta có:
\(-\dfrac{11}{12}=\dfrac{1}{12}-1\)
\(-\dfrac{17}{18}=\dfrac{1}{18}-1\)
Mà: \(\dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{18}\)
Hay: \(\dfrac{1}{12}-1>\dfrac{1}{18}-1\Rightarrow-\dfrac{11}{12}>-\dfrac{17}{18}\)
b) Ta có:
\(\dfrac{-14}{-21}=\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{6}\)
\(\dfrac{-60}{-72}=\dfrac{5}{6}\)
Mà: \(5>4\Rightarrow\dfrac{-60}{-72}>\dfrac{-14}{-21}\)
c) Ta có:
\(\dfrac{2135}{13790}=\dfrac{61}{394}< 1\) (tử nhỏ hơn mẫu)
\(\dfrac{4}{3}>1\) (tử lớn hơn mẫu)
Ta có: \(\dfrac{61}{394}< \dfrac{4}{3}\Rightarrow\dfrac{2135}{13790}< \dfrac{4}{3}\)
d) Ta có:
\(\dfrac{2022}{2021}=\dfrac{1}{2021}+1\)
\(\dfrac{10}{9}=\dfrac{1}{9}+1\)
Ta thấy: \(\dfrac{1}{2021}< \dfrac{1}{9}\Rightarrow\dfrac{1}{2021}+1< \dfrac{1}{9}+1\)
Hay \(\dfrac{2022}{2021}< \dfrac{10}{9}\)
e) Ta có:
\(\dfrac{35}{36}=1-\dfrac{1}{36}\)
\(\dfrac{16}{17}=1-\dfrac{1}{17}\)
Ta có: \(\dfrac{1}{36}< \dfrac{1}{17}\Rightarrow1-\dfrac{1}{36}>1-\dfrac{1}{17}\)
Hay \(\dfrac{35}{36}>\dfrac{16}{17}\)
f) Ta có: \(1,3>1,2\)
\(\Rightarrow-1,3< -1,2\)
a) \(\dfrac{-12}{15}+\dfrac{-4}{26}=\dfrac{-4}{5}+\dfrac{-2}{13}=\dfrac{-52-10}{65}=\dfrac{-62}{65}\)
b) \(5\dfrac{1}{3}-2\dfrac{4}{5}=\dfrac{16}{3}-\dfrac{14}{5}=\dfrac{80}{15}-\dfrac{42}{15}=\dfrac{38}{15}\)
c) \(\dfrac{4}{5}-\left(-\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{-5}{10}=\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{56}{70}+\dfrac{20}{70}-\dfrac{35}{70}=\dfrac{41}{70}\)
d) \(-1\dfrac{2}{7}+\dfrac{3}{14}-\dfrac{5}{21}=\dfrac{-9}{7}+\dfrac{3}{14}-\dfrac{5}{21}=\dfrac{-54}{42}+\dfrac{9}{42}-\dfrac{10}{42}=\dfrac{-55}{42}\)
e) \(12-\dfrac{11}{121}+\left(\dfrac{-8}{9}\right)-\left(-\dfrac{3}{7}\right)\)
\(=12-\dfrac{11}{121}-\dfrac{8}{9}+\dfrac{3}{7}\)
\(=\dfrac{91476}{7623}-\dfrac{693}{7623}-\dfrac{6776}{7623}+\dfrac{3267}{7623}\)
\(=\dfrac{7934}{693}\)
a, Ta có:
\(\dfrac{-13}{39}=\dfrac{-1}{3}\) và \(-\dfrac{21}{63}=\dfrac{-1}{3}\)
Vì \(\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-1}{3}\) nên \(\dfrac{-13}{39}=-\dfrac{21}{63}\)
b, Ta có:
\(\dfrac{1}{234567}>0\) (số hữu tỉ dương) và \(-\dfrac{2}{14}< 0\) (số hữu tỉ âm)
=> \(\dfrac{1}{234567}>-\dfrac{2}{14}\)
c\(\dfrac{1}{2012}>-\dfrac{1}{14}\), Ta có:
\(\dfrac{-39}{65}=\dfrac{-3}{5}\) và \(-\dfrac{21}{35}=\dfrac{-3}{5}\)
mà \(\dfrac{-3}{5}=\dfrac{-3}{5}\) nên \(\dfrac{-39}{65}=-\dfrac{21}{35}\)
d,Ta có:
\(\dfrac{1}{2012}>0\) (số hữu tỉ dương) và \(-\dfrac{1}{14}< 0\) (số hữu tỉ âm)
Vậy suy ra: \(\dfrac{1}{2012}>-\dfrac{1}{14}\)
a,=
b,>
c,=
d,>