Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có:
\(\dfrac{-13}{39}=\dfrac{-1}{3}\) và \(-\dfrac{21}{63}=\dfrac{-1}{3}\)
Vì \(\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-1}{3}\) nên \(\dfrac{-13}{39}=-\dfrac{21}{63}\)
b, Ta có:
\(\dfrac{1}{234567}>0\) (số hữu tỉ dương) và \(-\dfrac{2}{14}< 0\) (số hữu tỉ âm)
=> \(\dfrac{1}{234567}>-\dfrac{2}{14}\)
c\(\dfrac{1}{2012}>-\dfrac{1}{14}\), Ta có:
\(\dfrac{-39}{65}=\dfrac{-3}{5}\) và \(-\dfrac{21}{35}=\dfrac{-3}{5}\)
mà \(\dfrac{-3}{5}=\dfrac{-3}{5}\) nên \(\dfrac{-39}{65}=-\dfrac{21}{35}\)
d,Ta có:
\(\dfrac{1}{2012}>0\) (số hữu tỉ dương) và \(-\dfrac{1}{14}< 0\) (số hữu tỉ âm)
Vậy suy ra: \(\dfrac{1}{2012}>-\dfrac{1}{14}\)
a,
\(\dfrac{89}{-13}< 0< \dfrac{1}{123}\\ \Rightarrow\dfrac{89}{-13}< \dfrac{1}{123}\)
Vậy \(\dfrac{89}{-13}< \dfrac{1}{123}\)
b,
\(\dfrac{-13}{15}>\dfrac{-15}{15}=-1=\dfrac{-30}{30}>\dfrac{-31}{30}\)
Vậy \(\dfrac{-13}{15}>\dfrac{-31}{30}\)
c,
\(\dfrac{125}{123}=\dfrac{123}{123}+\dfrac{2}{123}=1+\dfrac{2}{123}\\ \dfrac{99}{97}=\dfrac{97}{97}+\dfrac{2}{97}=1+\dfrac{2}{97}\)
Vì \(\dfrac{2}{97}>\dfrac{2}{123}\Rightarrow1+\dfrac{2}{97}>1+\dfrac{2}{123}\Leftrightarrow\dfrac{99}{97}>\dfrac{125}{123}\)
Vậy \(\dfrac{99}{97}>\dfrac{125}{123}\)
d,
\(\dfrac{125}{126}< \dfrac{126}{126}=1=\dfrac{986}{986}< \dfrac{987}{986}\)
Vậy \(\dfrac{125}{126}< \dfrac{987}{986}\)
\(a)\dfrac{3}{4}+\dfrac{6}{12}-\dfrac{5}{24}\)
\(=\dfrac{18}{24}+\dfrac{12}{24}+\left(-\dfrac{5}{24}\right)\)
\(=\dfrac{18+12+\left(-5\right)}{24}\)
\(=\dfrac{25}{24}\)
\(b)\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{13}-\dfrac{5}{7}.\dfrac{11}{13}+\dfrac{5}{7}\)
\(=\dfrac{5}{7}.\dfrac{-2}{13}-\dfrac{5}{7}.\dfrac{11}{13}+\dfrac{5}{7}\)
\(=\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{-2}{13}+\dfrac{-11}{13}+\dfrac{13}{13}\right)\)
\(=\dfrac{5}{7}.0=0\)
\(c)\dfrac{27}{23}+\dfrac{5}{21}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{4}{23}+\dfrac{16}{21}\)
\(=\left(\dfrac{27}{23}-\dfrac{4}{23}\right)+\left(\dfrac{5}{21}+\dfrac{16}{21}\right)+\dfrac{1}{2}\)
\(=1+1+\dfrac{1}{2}\)
\(=2\dfrac{1}{2}\)
\(d)\dfrac{15}{34}+\dfrac{7}{21}+\dfrac{19}{34}.\dfrac{20}{15}+\dfrac{3}{7}\)
\(=\dfrac{315}{714}+\dfrac{238}{714}+\dfrac{38}{51}+\dfrac{306}{714}\)
\(=\dfrac{315}{714}+\dfrac{238}{714}+\dfrac{532}{714}+\dfrac{306}{714}\)
\(=\dfrac{1391}{714}\)
a)\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{6}{12}-\dfrac{5}{24}=\dfrac{18}{24}+\dfrac{12}{24}-\dfrac{5}{24}=\dfrac{25}{24}\)
b)\(\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{13}-\dfrac{5}{7}.\dfrac{11}{13}+\dfrac{5}{7}=\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{-2}{13}-\dfrac{11}{13}+1\right)=\dfrac{5}{7}.0=0\)
c)\(\dfrac{27}{23}+\dfrac{5}{21}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{4}{23}+\dfrac{16}{21}=\left(\dfrac{27}{23}-\dfrac{4}{23}\right)+\left(\dfrac{5}{21}+\dfrac{16}{21}\right)+\dfrac{1}{2}=1+1+\dfrac{1}{2}=2,5\)
d)\(\dfrac{15}{34}+\dfrac{7}{21}+\dfrac{19}{34}.\dfrac{20}{15}+\dfrac{3}{7}=\dfrac{15}{34}+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{38}{51}+\dfrac{3}{7}\right)=\dfrac{15}{34}+\dfrac{538}{357}=\dfrac{1391}{714}\)
Giải:
a) Theo đề ra, ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{7}\) và \(a+b=72\) (Sửa x+y =72)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{7}\Leftrightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{a+b}{5+7}=\dfrac{72}{12}=6\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{5}=6\Rightarrow a=6.5=30\)
\(\Rightarrow\dfrac{b}{7}=6\Rightarrow b=6.7=42\)
Vậy ...
b) Theo đề ra, ta có:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}\) và \(a+b-c=21\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b-c}{6+4-3}=\dfrac{21}{7}=3\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{6}=3\Rightarrow a=3.6=18\)
\(\Rightarrow\dfrac{b}{4}=3\Rightarrow b=3.4=12\)
\(\Rightarrow\dfrac{c}{3}=3\Rightarrow a=3.3=9\)
Vậy ...
c) Theo đề ra, ta có:\(\dfrac{12}{x}=\dfrac{3}{y}\) và \(x-y=36\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{12}{x}=\dfrac{3}{y}\Leftrightarrow\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{12-3}=\dfrac{36}{9}=4\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{12}=4\Rightarrow x=12.4=48\)
\(\Rightarrow\dfrac{y}{3}=4\Rightarrow x=3.4=12\)
Vậy ...
d) Theo đề ra, ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\) và \(a+b-c=20\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b-c}{2+5-7}=\dfrac{20}{0}=\varnothing\)
Đề câu này sai nhé!
Chúc bạn học tốt!
a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{7}\Leftrightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{a+b}{5+7}=\dfrac{72}{12}=6\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5.6=30\\b=7.6=42\end{matrix}\right.\)
b) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b-c}{6+4-3}=\dfrac{21}{7}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6.3=18\\b=4.3=12\\c=3.3=9\end{matrix}\right.\)
c) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :
\(\dfrac{12}{x}=\dfrac{3}{y}\Leftrightarrow\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{12-3}=\dfrac{36}{9}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12.4=48\\y=3.4=12\end{matrix}\right.\)
d) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b-c}{2+5-7}=\dfrac{20}{0}\) (Vô lý)
=> Không thể làm
Bài 2:
a, Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{-5}=\dfrac{a+b}{2+\left(-5\right)}=\dfrac{21}{-3}=-7\)
(do \(a+b=21\))
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-7.2=-14\\b=-7.\left(-5\right)=35\end{matrix}\right.\)
Vậy \(a=-14;b=35\)
b, Áp dụng tính chất cảu dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{-10}{a}=\dfrac{-15}{b}=\dfrac{-10-\left(-15\right)}{a-b}=\dfrac{5}{-5}=-1\)
(do \(a-b=-5\))
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-10:\left(-1\right)=10\\b=-15:\left(-1\right)=15\end{matrix}\right.\)
Vậy \(a=10;b=15\)
Chúc bạn học tốt!!!
c, Ta có:
\(3x=2y\Rightarrow21x=14y\)
\(7y=5z\Rightarrow14y=10z\)
\(\Rightarrow21x=14y=10z\Rightarrow\dfrac{21x}{210}=\dfrac{14y}{210}=\dfrac{10z}{210}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x-y+z}{10-15+21}=\dfrac{32}{16}=2\)
(do \(x-y+z=32\))
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.10=20\\y=2.15=30\\z=2.21=42\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=20;y=30;z=42\)
Chúc bạn học tốt!!!
\(A=17\dfrac{2}{31}-\left(\dfrac{15}{17}+6\dfrac{2}{31}\right)=17\dfrac{2}{31}-\dfrac{15}{17}-6\dfrac{2}{31}\)
\(=11-\dfrac{15}{17}=\dfrac{172}{17}\)
\(B=\left(31\dfrac{6}{13}+5\dfrac{9}{41}\right)-36\dfrac{6}{12}=36\dfrac{363}{533}-36\dfrac{6}{12}=\dfrac{193}{1066}\)
\(C=27\dfrac{51}{59}-\left(7\dfrac{51}{59}-\dfrac{1}{3}\right)=27\dfrac{51}{59}-7\dfrac{51}{59}+\dfrac{1}{3}=20+\dfrac{1}{3}=\dfrac{61}{3}\)
\(A=17\dfrac{2}{31}-\left(\dfrac{15}{17}+6\dfrac{2}{31}\right)=17\dfrac{2}{31}-\dfrac{15}{17}-6\dfrac{2}{31}\)
\(=\left(17\dfrac{2}{31}-6\dfrac{2}{31}\right)-\dfrac{15}{17}=11-\dfrac{15}{17}=\dfrac{172}{17}\)
\(B=\left(31\dfrac{6}{13}+5\dfrac{9}{41}\right)-36\dfrac{6}{12}=36\dfrac{363}{533}-36\dfrac{1}{2}=\dfrac{193}{1066}\) (Casio :>)
\(C=27\dfrac{51}{59}-\left(7\dfrac{51}{59}-\dfrac{1}{3}\right)=27\dfrac{51}{59}-7\dfrac{51}{59}+\dfrac{1}{3}\)
\(=20+\dfrac{1}{3}=\dfrac{61}{3}\)
bài 1) ta có : \(\dfrac{2x-y}{x+y}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow2\left(x+y\right)=3\left(2x-y\right)\)
\(\Leftrightarrow2x+2y=6x-3y\Leftrightarrow4x=5y\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{4}\)
vậy \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{4}\)
bài 1
\(\dfrac{2x-y}{x+y}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{2.\dfrac{x}{y}-1}{\dfrac{x}{y}+1}=\dfrac{2.\dfrac{x}{y}+2-3}{\dfrac{x}{y}+1}=2-\dfrac{3}{\dfrac{x}{y}+1}=\dfrac{2}{3}\)
\(2-\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{\dfrac{x}{y}+1}\)
\(\left(\dfrac{x}{y}+1\right)=\dfrac{9}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{4}-\dfrac{4}{4}=\dfrac{5}{4}\)
1.a)\(2.x-\dfrac{5}{4}=\dfrac{20}{15}\)
\(\Leftrightarrow2.x=\dfrac{20}{15}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{16+15}{12}=\dfrac{31}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}:2=\dfrac{31}{12}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{31}{24}\)
b)\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{8}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{5}{6}\)
2.Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\) và \(a+b=-15\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\\\dfrac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\end{matrix}\right.\)
3.Ta xét từng trường hợp:
-TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x< 2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)
-TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)
4.\(B=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{9}{49}\right)^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left[\left(\dfrac{3}{7}\right)^2\right]^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{3}{7}\right)^{18}=\left(\dfrac{3}{7}\right)^3=\dfrac{27}{343}\)
a: \(A=\dfrac{-13}{21}=\dfrac{-26}{42}\)
\(B=\dfrac{-9}{14}=\dfrac{-27}{42}\)
mà -26>-27
nên A>B
b: \(A=\dfrac{99}{101}=1-\dfrac{2}{101}\)
\(B=\dfrac{2011}{2013}=1-\dfrac{2}{2013}\)
mà 2/101>2/2013
nên A<B