K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2016

vì n thuộc N* nên ta có:3 2n=(3 2)n=9 n

2 3n=(2 3)n=8 n

ví 9n>8n nên 3 2n>2 3n

26 tháng 3 2016

vi n thuoc N* nen ta co:32n=(32)n=9n

                                 23n=(23)=8n

vi 9n>8n nen 32n>23n

30 tháng 3 2016

 ta co: 220=(22)10=410

suy ra:410>310

Vay 310<220 

30 tháng 3 2016

ta co 220=(24)10=1610

vi 310<1610 nen 310<220

26 tháng 3 2016

Ta có:230=(23)10=810

Nhận thấy 810>310 vì 8>3 nên 310<230

26 tháng 3 2016

ta co:230=(23)10=810

vi 310<810 nen 310<230

5 tháng 4 2017

\(\left(\frac{-1}{625}\right)^{13}=\left(\frac{-1}{5^4}\right)^{13}=\frac{\left(-1\right)^{13}}{\left(5^4\right)^{13}}=\frac{-1}{5^{52}}\)

\(\left(\frac{-1}{125}\right)^{17}=\left(\frac{-1}{5^3}\right)^{17}=\frac{\left(-1\right)^{17}}{\left(5^3\right)^{17}}=\frac{-1}{5^{51}}\)

Vì 552>551 nên \(\frac{-1}{5^{52}}>\frac{-1}{5^{51}}\) hay \(\left(\frac{-1}{625}\right)^{13}>\left(\frac{-1}{125}\right)^{17}\)

Chú ý nhé, so sánh 2 phân số có tử âm và mẫu dương ngược với so sánh 2 phân số có tử mẫu đều dương: Trong 2 phân số có cùng tử âm ( mẫu là dương), phân số nào có mẫu lớn hơn thì lớn hơn

23 tháng 4 2016

tử số A > tử số B: 10^8+2>10^8

Hai số cùng mẫu nên A >B

4 tháng 10 2017

a] 2^10 < 8^4

cầm máy tính mà bấm

4 tháng 10 2017

mk nha,nếu mk có thiếu thì bn cũng cho sai phải ko nhưng bn chỉ bảo là ai nhanh thôi chứ bn có bảo ai đúng đâu,nên mk nha

20 tháng 10 2016

a,Nếu n = 3k thì n² + 1 = (3k)² + 1 = 9k² + 1 chia 3 dư 1 
Nếu n = 3k + 1 thì n² + 1 = (3k + 1)² + 1 = 9k² + 6k + 2 chia 3 dư 2 
Nếu n = 3k + 2 thì n² + 1 = (3k + 2)² + 1 = 9k² + 12k + 5 chia 3 dư 2 
Vậy vớj mọj n thuộc Z, n^2 + 1 không chia hết cho 3

b,chọn n=1 => 10+18-1=27 chia hết cho 27 (luôn đúng) 
giả sử với mọi n=k (k thuộc N*) thì ta luôn có 10^k+18k-1 chia hết cho 27. 
Cần chứng minh với n=k+1 thì 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27. 
Ta có 10^(k+1)+18(k+1)-1= 10*10^k+18k+18-1 
= (10^k+18k-1)+9*10^k+18 
= (10^k+18k-1)+9(10^k+2) 
ta có: (10^k+18k-1) chia hết cho 27 => 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 khi và chỉ khi 9(10^k+2) chia hết cho 27. 

Chứng minh 9(10^k+2) chia hết cho 27. 
chọn k=1 => 9(10+2)=108 chia hết cho 27(luôn đúng) 
giả sử k=m(với m thuộc N*) ta luôn có 9(10^m+2) chia hết cho 27. 
ta cần chứng minh với mọi k= m+1 ta có 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27. 
thật vậy ta có: 9(10^(m+1)+2)= 9( 10*10^m+2)= 9( 10^m+9*10^m+2) 
= 9(10^m+2) +81*10^m 
ta có 9(10^m+2) chia hết cho 27 và 81*10^m chia hết cho 27 => 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27 
=>9(10^k+2) chia hết cho 27 
=>10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 
=>10^n+18n-1 chia hết cho 27=> đpcm

K MINH NHA!...............

10 tháng 5 2022