Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6n-5 chia hết cho 2n+3
=> 6n+9-14 chia hết cho 2n+3
=> 3(2n+3)-14 chia hết cho 2n+3
=> 14 chia hết cho 2n+3
=> 2n+3 là ước của 14
Mà 2n+3 là số nguyên lẻ
=> 2n+3 thuộc {-1;1}
=> n thuộc {-2;-1}
TH1:Ta có có:5(6x+11y)+(x+7y):
=30x+55y+x+7y
=31x+62y chia hết cho 31
Vì 5(6x+11y) chia hết cho 31 nên x+7y chia hết cho 31
TH2:Ta có:5(6x+11y)+(x+7y)
=30x+55y+x+7y
=31x+62y chia hết cho 31
Vì x+7y chia hết cho 31 nên 5(6x+11y) chia hết cho 31
Mà 5 không chia hết cho 31 nên (6x+11y) chia hết cho 31
a,4n-5 chia hết cho n-7
=>4n-28+33 chia hết cho n-7
=>4(n-7)+33 chia hết cho n-7
=>33 chia hết cho n-7<=>n-7 \(\in\)Ư(33)
=>n-7 \(\in\) {-33;-11;-3;-1;1;3;11;33}
=>n-7 \(\in\) {-26;-4;4;6;8;10;18;40}
những câu sau làm tương tự
**** mik nha
a,Nếu n = 3k thì n² + 1 = (3k)² + 1 = 9k² + 1 chia 3 dư 1
Nếu n = 3k + 1 thì n² + 1 = (3k + 1)² + 1 = 9k² + 6k + 2 chia 3 dư 2
Nếu n = 3k + 2 thì n² + 1 = (3k + 2)² + 1 = 9k² + 12k + 5 chia 3 dư 2
Vậy vớj mọj n thuộc Z, n^2 + 1 không chia hết cho 3
b,chọn n=1 => 10+18-1=27 chia hết cho 27 (luôn đúng)
giả sử với mọi n=k (k thuộc N*) thì ta luôn có 10^k+18k-1 chia hết cho 27.
Cần chứng minh với n=k+1 thì 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27.
Ta có 10^(k+1)+18(k+1)-1= 10*10^k+18k+18-1
= (10^k+18k-1)+9*10^k+18
= (10^k+18k-1)+9(10^k+2)
ta có: (10^k+18k-1) chia hết cho 27 => 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 khi và chỉ khi 9(10^k+2) chia hết cho 27.
Chứng minh 9(10^k+2) chia hết cho 27.
chọn k=1 => 9(10+2)=108 chia hết cho 27(luôn đúng)
giả sử k=m(với m thuộc N*) ta luôn có 9(10^m+2) chia hết cho 27.
ta cần chứng minh với mọi k= m+1 ta có 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27.
thật vậy ta có: 9(10^(m+1)+2)= 9( 10*10^m+2)= 9( 10^m+9*10^m+2)
= 9(10^m+2) +81*10^m
ta có 9(10^m+2) chia hết cho 27 và 81*10^m chia hết cho 27 => 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27
=>9(10^k+2) chia hết cho 27
=>10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27
=>10^n+18n-1 chia hết cho 27=> đpcm
K MINH NHA!...............
6x+11y chia hết 31 nên 6x+11y+31y chia hết 31, hay 6x+42y chia hết 31, hay 6(x+7y) chia hết 31, suy ra x+7y chia hết 31 Vì ƯC(6,31)=1
Nếu x+7y chia hết 31 suy ra 6(x+7y) chia hết 31, hay 6x+42y chia hết 31, suy ra 6x+11y+31y chia hết 31, suy ra 6x+11y chia hết 31
A=2 + 2^2+ 2^3 + 2^4 + 2^5 + 2^6 + 2^6 + 2^7 + 2^8 + 2^9
=>A=(2+2^2+2^3)+....+(2^7+2^8+2^9)
A=(2.1+2.2+2.2^2)+.......+(2^7.1+2^7.2+2^7.2^2)
A=2(1+2+2^2)+....+2^7(1+2+2^2)
A=2.7+....+2^7.7
A=(2+...+2^7).7 chia hết cho 7
vậy A chia hết cho 7
tick nha
Chia hết cho 3 ; 9 thì phải có tổng các chữ số chai hết cho 9
Vậy số cần tìm là : 9
48 chia hết cho x và 36 chia hết cho x và 3 < x < 14
Vậy các số cần tìm là : 4 ; 6 ; 12
chắc vậy
k nha
Để 31* chia hết cho 3 và 9 thì tổng của chúng phải chia hết cho 9 vì một số chia hết cho 9 luôn luôn chia hết cho 3
Hay : ( 3 + 1 + * ) chia hết cho 9 = ( 4 + * ) chia hết cho 9 => * = 5
Vậy số đó là 315
3 < x < 14
Mà 48 và 36 cùng chia hết cho 12 nên => x = 12
Chứng minh rằng:
\(2^{10}+2^{11}+2^{12}\)
\(=2^{10}\left(1+2+2^2\right)\)
\(=2^{10}.7\) \(⋮\) 7
Vậy \(2^{10}+2^{11}+2^{12}\) chia hết cho 7
Chứng minh rằng:
\(3^{n+3}+3^{n+2}+2^{n+3}+2^{n+2}\)
\(=3^n.3^3+3^n.3^2+2^n.2^3+2^n.2^2\)
\(=3^n\left(3^3+3^2\right)+2^n\left(2^3+2^2\right)\)
\(=36.3^n+12.3^n\)
\(=6\left(6.3^n+2.3^n\right)\) \(⋮\) 6 với mọi n \(\in\) N
Vậy \(3^{n+3}+3^{n+2}+2^{n+3}+2^{n+2}\) chia hết cho 6 với mọi n \(\in\) N