Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em so sánh lũy thừa bằng lũy thừa trung gian.
a = 158 và b = 811
158 < 168 = (24)8 = 232
811 = (23)11 = 233
Vì 232 < 233 nên 158 < 811
Vậy a < b
ta có\(\frac{3^7.9^{10}}{27^8}\)
= > \(\frac{3^7.9^2.9^8}{\left(3.9\right)^8}\)
=>\(\frac{3^7.9^2.9^8}{3^8.9^8}\)
=>\(\frac{3^7.9^2}{3.3^7}\)
=>
=> \(\frac{9^2}{3}\)
=> \(\frac{\left(3.3\right)^2}{3}\)
=>\(\frac{3^2.3^2}{3}\)
=\(\frac{3.3.3^2}{3}\)
= 3 . 3^2
= 3^3
= 27
Đầu tiên ta thấy : \(\dfrac{11}{6}>0\) vì đó là số hữu tỉ dương.
\(\dfrac{8}{-9}=\dfrac{-8}{9}< 0\) vì đó là số hữu tỉ âm.
Do đó : \(\dfrac{11}{6}>\dfrac{8}{-9}\)
\(\dfrac{11}{6}>0\)
\(\dfrac{8}{-9}< 0\)
\(\Rightarrow\dfrac{11}{6}>\dfrac{8}{-9}\)
Muốn so các số khó như thế thì phải làm cách khó hơn.
Phép tính đầu tiên ta lấy mẫu số này nhân tử số kia vậy ta ra \(\frac{45}{77}\)do 45<77 nên \(\frac{3}{7}< \frac{11}{15}\)
Phép tính thứ hai ta phải chuyển phân số đầu tiên sang hỗn số\(\frac{11}{6}=1\frac{5}{6}\)còn \(\frac{8}{9}\)không chuyển được vậy phân \(\frac{11}{6}\)được nhiều hơn 1
còn phân số \(\frac{8}{9}\)chưa được 1 vậy \(\frac{11}{6}>\frac{8}{9}\)
Phép tính thứ ba phân số thứ nhất ta chuyển sang hỗn số được một số là \(18\frac{1}{2}\)phân số tiếp theo ta chuyển được là \(12\frac{6}{25}\)vậy 18>12 nên \(\frac{296}{16}>\frac{306}{25}\)
\(\frac{-11}{6}\)và \(-\frac{8}{9}\)
\(-\frac{11}{6}=-\frac{33}{18}\)và \(-\frac{8}{9}=-\frac{16}{18}\)
\(-\frac{33}{18}< -\frac{16}{18}\)\(\Rightarrow-\frac{11}{6}< -\frac{8}{9}\)
1. -2/3 < 0
2. 0,125 > -1/8
3. 3/7 < 11/15
4 -11/6 < -8/9
5 297/16 . 306/25
6 -265/317 < 83/111
chúc bạn học tốt
126^11 và 544^8
ta có :
126^11>125^11
mà 125^11=(5^3)^11=5^3.11=5^33=5^8.5^25
544^8<545^8
mà 545^8=(5.109)^8=5^8.109^8
mà 109^8<5^25
=>5^8.5^25>5^8.109^8
=>125^11>545^8
=> 126^11>125^11>545^8>544^8
=>126^11>544^8
126 ^11 > 544 ^8