K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2023

H(3;9); D(4;12); M(2;6)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 1

a) Công thức biểu thị tổng số tiền y (đồng) bạn Dương cần phải trả cho việc gửi xe đạp và mua x quyển vở là: y = 7000.x+ 3 000 (đồng)

y là hàm số bậc nhất của x

b) Số tiền bạn Dương phải trả khi gửi xe và mua 12 quyển vở là: y = 7000. 12+ 3 000 = 87 000 (đồng)

c) Công thức biểu thị số tiền còn lại t (đồng) bạn Dương còn lại sau khi gửi xe và mua x quyển vở là:

t = 100 000 – (7000.x + 3 000) = -7000.x + 97 000 (đồng)

t là hàm số bậc nhất của x

d) Với số tiền trên, bạn Dương không thể mua được 15 quyển vở vì mua 15 quyển vở hết:

7000. 15 = 105 000 (đồng) mà bạn Dương có 100 000 nên không đủ.

NV
6 tháng 1

a.

Số tiền mua x quyển vở là: \(7000x\) (đồng)

Tổng số tiền phải trả là: \(7000x+3000\) (đồng)

Vậy công thức biểu thị tổng số tiền phải trả là:

\(y=7000x+3000\)

Do \(7000\ne0\) nên y là hàm số bậc nhất của x

b.

Số tiền phải trả khi gửi xe và mua 12 quyển vở:

\(7000.12+3000=87000\) (đồng)

c.

Nếu bạn mua 15 quyển vở thì tổng tiền phải trả là:

\(7000.12+3000=108000\) (đồng)

Số tiền này lớn hơn số tiền mang theo nên bạn Dương không thể mua 15 quyển vở

a: 8 quyển vở có giá là 8x(đồng)

7 cái bút chi có giá là 7y(đồng)

Tổng số tiền phải trả là 8x+7y(đồng)

b: 3 xấp vở có giá là: \(3\cdot10\cdot x=30x\left(đồng\right)\)

2 hộp bút có giá là \(2\cdot12\cdot y=24y\left(đồng\right)\)

Số tiền phải trả là \(30x+24y\left(đồng\right)\)

c: Hai biểu thức tìm được ở trên là đa thức

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

a) Phương trình biểu thị tổng số tiền mua sách và vở của hai bạn Lan và Hương là bằng nhau là:

5x+50=3x+74

b) Có  5x+50=3x+74

           5x−3x=74−50

          2x=24

          x=12 (nghìn đồng)

Vậy giá tiền của mỗi quyển vở là 12 nghìn đồng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

Dùng thước thẳng kiểm tra ta thấy các điểm \(O;M;N;P;Q\) thẳng hàng.

22 tháng 3 2023

Gọi a là số quyển vở loại I mà An mua (quyển) (a:nguyên, dương)

=> Số quyển vở loại II mà An mua là: 15 - a (quyển) 

Tổng số tiền 15 quyển vở là: 7500a+ 5000.(15-a)= 87500

<=> 2500a = 12500

<=>a=5(TM)

Vậy: An mua 5 quyển vở loại I và 10 quyển vở loại II

29 tháng 4 2022

loading...  

29 tháng 4 2022

ko bt

27 tháng 11 2019

Gọi giá tiền vở loại \(2\)\(x\) (nghìn đồng) \(\left(x>0\right)\)

=> Giá tiền vở loại 1 là: \(x+3\left(nghìnđồng\right)\)

Nam mua vở loại 1 hết 50 nghìn đồng \(\Rightarrow50⋮x+3\)

Nam mua vở loại 2 hết 21 nghìn đồng \(\Rightarrow21⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(21\right)=\left\{3;7;21\right\}\)

+) Với \(x=3\Rightarrow\) Giá tiền vở loại 1 là: 6 nghìn đồng =>50 không chia hết cho 6(loại)

+) Với \(x=7\Rightarrow\) Giá tiền vở loại 1 là: 10 nghìn đồng => 50 chia hết cho 10(tm)

+) Với \(x=21\Rightarrow\) Giá tiền vở loại 1 là: 24 nghìn đồng => 50 không chia hết cho 24(loại)

\(\Rightarrow\) Giá tiền vở loại 1 là 10 nghìn đồng

Giá tiền vở loại 2 là 7 nghìn đồng

b) Nam mua đc số vở loại 1 là: \(50:10=5\) (quyển)

Nam mua đc số vở loại 2 là: \(21:7=3\) (quyển)

Vậy tổng số vở Nam mua là: \(5+3=8\) (quyển)