\(p^4+2\)cũng là số nguyên tố

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2016

\(=n^4+4n^2+4-4n^2\)

=\(\left(n^2+2\right)^2-\left(2n\right)^2\)

=(n^2-2n+2)(n^2+2n+2)

nên n^4+4 là số nguyên tố khi n^2-2n+2=1     => n\(\in\){1,-1} (t/m)

26 tháng 10 2016

\(n^4+4=\left(n^4+4n^2+4\right)-4n^2=\left(n^2+2\right)^2-\left(2n\right)^2=\left(n^2+2-2n\right)\left(n^2+2+2n\right)\)

Ta có: \(n^2+2n+2=n^2+2n+1+1=\left(n+1\right)^2+1>1\) với mọi \(n\in N\)

\(n^2+2-2n=n^2-2n+1+1=\left(n-1\right)^2+1\ge1\) với mọi \(n\in N\)

Để n4+4 là số nguyên tố thì n4+4 chỉ có 2 ước là chính nó và 1

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n^2+2n+2=n^4+4\\n^2-2n+2=\left(n-1\right)^2+1=1\left(1\right)\end{cases}}\)

Từ (1) => (n-1)2=0 => n-1=0 => n=1

Vậy n=1 thì n4+4 là số nguyên tố

17 tháng 7 2021

Ta có n2 + 2n - 8 = (n + 4)(n - 2)

Vì n > 0 => n + 4 > 0

=> Để n2 + 2n - 8 là số nguyên tố 

thì n - 2 = 1 => n = 3 

Thử lại 32 + 2.3 - 8 = 7 (đúng)

Vậy n = 3 thì n2 + 2n - 8 là số nguyên tố  

14 tháng 4 2017

\(x^3-x^2+x-1=x^2\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)=p\)

Vì p nguyên tố nên có 2 trường hợp:\(\orbr{\begin{cases}x-1=1\\x^2+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}P=5\\P=-1\left(sai\right)\end{cases}}}\)

Vậy x=2 .BẤM ĐÚNG CHO TUI NHÉ

14 tháng 4 2017

có \(x^3-x^2+x-1=p\)\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=p\)\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)=p\)

mà x\(\in\)Z suy ra \(x^2+1\)và x-1 là ước của p mà \(x^2\)+1 -(x-1)=\(x^2-x+2\)\(x^2-x+\frac{1}{4}\)+\(\frac{3}{4}\)=\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)>0 suy ra \(x^2\)+1>x-1 và x-1 dương mặt khác p là snt nên p chỉ có 2 ước dương là 1 và chính nó suy ra x-1= 1 và\(x^2\)+1=p suy ra x=2 thỏa mãn đề bài khi đó p= \(2^2\)+1=5

17 tháng 7 2021

Ta có 8n - 1 =(8 - 1)(8n - 1 + 8n - 2  + .... + 1) = 7(8n - 1 + 8n - 2 + .... + 1) 

=> 8n - 1 là số nguyên tố khi 8n - 1 + 8n - 2 + .... + 1 = 1

Khi đó 8n - 1 = 7

<=> 8n = 8

<=> n = 1

Vậy n = 1 thì 8n - 1 là số nguyên tố 

Nếu p>3  mà p là SNT nên p ko chia hết cho 3

Suy ra p^2 chia 3 dư 1

Suy ra p^2+8 chia hết cho 3,mà p^2+8>3 nên p^2+8 là HS(L)

Vậy p nhỏ hơn hoặc bằng 3

Nếu p=2 thì p^2+8 là HS (L)

Khí đó p=3

Suy ra p^3+8p+2=53 là SNT(đpcm)

7 tháng 9 2019

1. 

Ta có: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{pq}\)

<=> \(pq\left(x+y\right)=xy\)

Đặt: \(x=ta;y=tb\) với (a; b)=1

Ta có: \(pq.\left(a+b\right)=tab\)

<=> \(pq=\frac{t}{a+b}.ab\left(1\right)\)

 vì (a; b) =1 => a, b, a+b đôi một nguyên tố cùng nhau. (2)

(1); (2) => \(t⋮a+b\)

=> \(pq⋮ab\Rightarrow pq⋮a\)vì p; q là hai số nguyên tố nên \(a\in\left\{1;p;q;pq\right\}\)

 TH1: a=1 => \(pq⋮b\Rightarrow b\in\left\{1;p;q;pq\right\}\)

+) Khả năng 1: b=1 

(1) => \(t=2pq\)=> \(x=y=2pq\)( thỏa mãn)

+) Khả năng 2:  b=p

(1) => \(pq=\frac{t}{1+p}.p\Leftrightarrow t=\left(1+p\right)q=q+pq\)

=> \(x=at=q+pq;\)

\(y=at=pq+p^2q\)(tm)

+) Khả năng 3: b=q 

tương tự như trên

(1) => \(t=p\left(1+q\right)=p+pq\)

=> \(x=at=p+pq\)

\(y=bt=q\left(p+pq\right)=pq+pq^2\)

+) Khả năng 4: \(b=pq\)

(1) =>\(t=1+pq\)

=> \(x=1+pq;y=pq\left(1+pq\right)=1+p^2q^2\) 

 TH2\(a=p\)

=> \(q⋮b\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=1\\b=q\end{cases}}\)

+) KN1: \(b=1\)

Em làm tiếp nhé! Khá là dài

7 tháng 9 2019

2. \(x^4+4=p.y^4\)

+) Với x chẵn 

Đặt x=2m ( m thuộc Z)

=> \(16m^2+4=py^4\)

=> \(py^4⋮4\Rightarrow y^4⋮4\Rightarrow y^2⋮2\Rightarrow y⋮2\)=> Đặt y=2n ;n thuộc Z

Khi đó ta có:

\(16m^2+4=p.16n^2\Leftrightarrow4m^2+1=p.4n^2⋮4\)=> \(1⋮4\)( vô lí)

=> X chẵn loại

+) Với x lẻ

pt <=> \(x^4+4=py^4\)

<=> \(\left(x^2+2x+2\right)\left(x^2-2x+2\right)=py^4\)(i)

Gọi  \(\left(x^2+2x+2;x^2-2x+2\right)=d\)(1)

=> \(x^2+2x+2⋮d\)

    \(x^2-2x+2⋮d\)

=.> \(\left(x^2+2x+2\right)-\left(x^2-2x+2\right)=4x⋮d\)

Vì x lẻ => d lẻ 

=> \(x⋮d\)

=> \(2⋮d\Rightarrow d=1\)

Do đó: \(\left(2x^2+2x+2;2x^2-2x+2\right)=1\)(ii)

Từ (i) và (ii) có thể đặt: với \(ab=y^2\)sao cho:

 \(x^2+2x+2=pa^2;\)

\(x^2-2x+2=b^2\)<=> \(\left(x-1\right)^2+1=b^2\)\(\Leftrightarrow\left(x-1-b\right)\left(x-1+b\right)=-1\)

<=> x=b=1 hoặc x=1; b=-1

Với x=1 => a^2.p=5 => p=5