Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh tiên tiến của ba lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là a, b, c ( a, b,c thuộc N*)
Vì số học sinh tiên tiến của ba lớp đó tỉ lệ với 5; 4; 3 nên ta có : a/5=b/4=c/3 (1)
Mà số học sinh tiên tiến lớp 7a nhiều hơn lớp 7b là 3 học sinh nên : a - b = 3 (2)
Từ (1) và (2) ,áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : a/5=b/4=c/3=a - b/5-4=3/1=3
a/5=3 suy ra a=15 b/4=3 suy ra b=12 c/3=3 suy ra c=9
Vậy số học sinh tiên tiến của ba lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là 15 hs;12hs và 9 hs.
Gọi số học sinh tiên tiến của 3 lớp lần lượt là a,b,c(a,b,c thuộc N*)
Theo bài ra ta có a:5=b:4=c:3 =>\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\) và a-b=3
áp dựng tính chất dâ\ãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a-b}{5-4}=\frac{3}{1}=3\)
=>\(\hept{\begin{cases}a=5.3\\b=4.3\\c=3.3\end{cases}=>\hept{\begin{cases}a=15\\b=12\\c=9\end{cases}}}\)(tm)
Vậy....
Gọi số học sinh tiên tiến của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là: x; y; z ( đk x; y; z \(\in\) N*)
Theo bài ra ta có : \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-y}{5-4}\) = \(\dfrac{3}{1}\) = 3
=> \(x=3.5=15\)
\(y=3.4=12\)
z= 3.3 = 9
Kêt luận số học sinh tiên tiến của lớp 7A là 15 học sinh, lớp 7B là 12 học sinh, lớp 7C là 9 học sinh
Gọi số hs tiên tiến của 3 lớp 7A 7B 7C lần lượt là a,b,c (hs, abc thuộc N*)
Theo đầu bài ta có
a/8=b/7=c/9 và a-b=2
ADTC CỦA DTBN t có
a/8=b/7=c/9=a-c/8-7=2/1=2(do a-b=2)
a=2.8=16
b=2.7=14
c=2.9=18
Vậy số hs tiên tiến của 3 lp 7A 7B N7C lần lượt là
16hs
14hs
18hs
Đây nha bạn
Mình sửa đề 1 chút ạ : số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A,7B,7C tỉ lệ với các số 7;8;9.hỏi mỗi lớp có bao nhiếu học sinh tiên tiến biết rằng số học sinh tiên tiến của lớp 7B ít hơn lớp 7A là 2 học sinh
Gọi số học sinh tiên tiến của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là x , y , z ( học sinh ) ( x , y , z \(\in\)N* )
Vì số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A,7B,7C tỉ lệ với các số 8;7;9 nên \(\frac{x}{7}=\frac{y}{8}=\frac{z}{9}\)
Vì số học sinh tiên tiến của lớp 7B ít hơn lớp 7A là 2 học sinh nên \(y-x=2\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{8}=\frac{z}{9}=\frac{y-x}{8-7}=\frac{2}{1}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=2\\\frac{y}{8}=2\\\frac{z}{9}=2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=14\\y=16\\z=18\end{cases}}\)
gọi x;y;z lần lượt là số học sinh 3 lớp 7A;7B;7C
theo đề ta có:
\(\frac{x}{2,5}=\frac{y}{2,7}=\frac{z}{3,1}\)và y+z-x=33
áp dụng tính chất của dãy tì số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2,5}=\frac{y}{2,7}=\frac{z}{3,1}=\frac{y+z-x}{2,7+3,1-2,5}=\frac{33}{3,3}=10\)
suy ra:
\(\frac{x}{2,5}=10\Rightarrow x=2,5.10=25\)
\(\frac{y}{2,7}=10\Rightarrow y=2,7.10=27\)
\(\frac{z}{3,1}=10\Rightarrow z=3,1.10=31\)
vậy số học sinh 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là: 25;27;31
gọi số học sinh lớp 7a,7b,7c là
a,b,c
ta có
a=b+2;
\(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{8}{7}\)suy ra 7a=8b suy ra 7(b+2)=8b suy ra b=14 suy ra a=16
mà \(\dfrac{a}{c}\)=\(\dfrac{8}{9}\)làm tương tự ta có c=18
gọi số hs của 3 lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là a,b,c
( a, b, c ∈ N*)(1) (b<a)(2)
ta có:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{7}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{9}}\)=\(\dfrac{a+b}{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{7}}\)= 2
=>\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}\)=a = 8.2= 16 (hs)
=>\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{7}}\)=b = 7.2= 14 (hs)
=>\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{9}}\)=c = 9.2= 18 (hs)
vậy số hs tiên tiến của 3 lớp lần lượt là 16; 14; 18 (hs)
thỏa mãn điều kiện của (1) và (2)
bài 8 :
chiều dài là
7*3=21[m]
chiều rộng là:
5*3=15[m]
chu vi hình chữ nhật là:
[21+15] * 2=72[m]
đáp số : 72m
hok tốt
Gọi số học sinh tiên tiếm lớp 7A là a ; học sinh lớp 7B là b ; học sinh lớp 7C là c\(\left(a;b;c\inℕ^∗\right)\)
Ta có \(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\)
Lại có a + b + c = 48
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{a+b+c}{7+8+9}=\frac{48}{24}=2\)
=> a = 14 ; b = 16 ; c = 18
Vậy số học sinh tiên tiến lớp 7A là 14 em ; học sinh lớp 7B là 16 em ; học sinh lớp 7C là 18 em