Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6) Gọi số máy cày của đội 1 ; 2 ; 3 lần lượt là a ; b ; c ĐK : a ; b ; c > 0
Vì cùng cày trên 3 cánh đồng nên số máy cày và số ngày làm là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Ta có a + b + c = 33
Lại có 2a = 4b = 6c
=> \(\frac{2a}{12}=\frac{4b}{12}=\frac{6c}{12}\)
=> \(\frac{a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{6+3+2}=\frac{33}{11}=3\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=18\\b=9\\c=6\end{cases}}\)
Vậy số máy cày của đội 1 ; 2 ; 3 lần lượt là 18 ; 9 ; 6
7) Gọi số học sinh của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a ; b ; c (a ; b ; c > 0)
Ta có a + b - c = 57
Lại có : \(\frac{2}{3}a=\frac{3}{4}b=\frac{4}{5}c\)
=> \(\frac{2}{3}a.\frac{1}{12}=\frac{3}{4}b.\frac{1}{12}=\frac{4}{5}c.\frac{1}{12}\)
=> \(\frac{a}{18}=\frac{b}{16}=\frac{c}{15}=\frac{a+b-c}{18+16-15}=\frac{57}{19}=3\)
Gọi số học sinh tiên tiến của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là: x; y; z ( đk x; y; z \(\in\) N*)
Theo bài ra ta có : \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-y}{5-4}\) = \(\dfrac{3}{1}\) = 3
=> \(x=3.5=15\)
\(y=3.4=12\)
z= 3.3 = 9
Kêt luận số học sinh tiên tiến của lớp 7A là 15 học sinh, lớp 7B là 12 học sinh, lớp 7C là 9 học sinh
Gọi số học sinh tiên tiến của 3 lớp lần lượt là a,b,c(a,b,c thuộc N*)
Theo bài ra ta có a:5=b:4=c:3 =>\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\) và a-b=3
áp dựng tính chất dâ\ãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a-b}{5-4}=\frac{3}{1}=3\)
=>\(\hept{\begin{cases}a=5.3\\b=4.3\\c=3.3\end{cases}=>\hept{\begin{cases}a=15\\b=12\\c=9\end{cases}}}\)(tm)
Vậy....
Gọi số học sinh tiên tiến của ba lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là a, b, c ( a, b,c thuộc N*)
Vì số học sinh tiên tiến của ba lớp đó tỉ lệ với 5; 4; 3 nên ta có : a/5=b/4=c/3 (1)
Mà số học sinh tiên tiến lớp 7a nhiều hơn lớp 7b là 3 học sinh nên : a - b = 3 (2)
Từ (1) và (2) ,áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : a/5=b/4=c/3=a - b/5-4=3/1=3
a/5=3 suy ra a=15 b/4=3 suy ra b=12 c/3=3 suy ra c=9
Vậy số học sinh tiên tiến của ba lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là 15 hs;12hs và 9 hs.
gọi x;y;z lần lượt là số học sinh 3 lớp 7A;7B;7C
theo đề ta có:
\(\frac{x}{2,5}=\frac{y}{2,7}=\frac{z}{3,1}\)và y+z-x=33
áp dụng tính chất của dãy tì số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2,5}=\frac{y}{2,7}=\frac{z}{3,1}=\frac{y+z-x}{2,7+3,1-2,5}=\frac{33}{3,3}=10\)
suy ra:
\(\frac{x}{2,5}=10\Rightarrow x=2,5.10=25\)
\(\frac{y}{2,7}=10\Rightarrow y=2,7.10=27\)
\(\frac{z}{3,1}=10\Rightarrow z=3,1.10=31\)
vậy số học sinh 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là: 25;27;31
gọi số học sinh lớp 7a,7b,7c là
a,b,c
ta có
a=b+2;
\(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{8}{7}\)suy ra 7a=8b suy ra 7(b+2)=8b suy ra b=14 suy ra a=16
mà \(\dfrac{a}{c}\)=\(\dfrac{8}{9}\)làm tương tự ta có c=18
gọi số hs của 3 lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là a,b,c
( a, b, c ∈ N*)(1) (b<a)(2)
ta có:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{7}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{9}}\)=\(\dfrac{a+b}{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{7}}\)= 2
=>\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}\)=a = 8.2= 16 (hs)
=>\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{7}}\)=b = 7.2= 14 (hs)
=>\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{9}}\)=c = 9.2= 18 (hs)
vậy số hs tiên tiến của 3 lớp lần lượt là 16; 14; 18 (hs)
thỏa mãn điều kiện của (1) và (2)
Bài 1:
Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c
Theo đề ra, ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\) và \(a+b+c=1500\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{4+5+6}=\dfrac{1500}{15}=100\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{4}=100\\\dfrac{b}{5}=100\\\dfrac{c}{6}=100\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4.100\\b=5.100\\c=6.100\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=400\\b=500\\c=600\end{matrix}\right.\)
Vậy độ dài ba cạnh của tam giác đó lần lượt là 400cm; 500cm; 600cm.
Chúc bạn học tốt!
Bài 2:
Gọi chiều dài và chiều rộng của khu đất đó lần lượt là a, b.
Theo đề ra, ta có:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{5}\) và \(a.b=315\)
Đặt \(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{5}=k\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{7}=k\\\dfrac{b}{5}=k\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7k\\b=5k\end{matrix}\right.\)
Mà \(a.b=315\)
\(\Leftrightarrow7k.5k=315\)
\(\Leftrightarrow35k^2=315\)
\(\Leftrightarrow k^2=\dfrac{315}{35}=9\)
\(\Leftrightarrow k=\sqrt{9}=3\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{7}=3\\\dfrac{b}{5}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7.3\\b=5.3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=21\\b=15\end{matrix}\right.\)
Chu vi của khu đất hình chữ nhật đó là:
\(\left(21+15\right).2=72\left(m\right)\)
Vậy chu vi của khu đất hình chữ nhật đó là 72m.
Chúc bạn học tốt!
bài 8 :
chiều dài là
7*3=21[m]
chiều rộng là:
5*3=15[m]
chu vi hình chữ nhật là:
[21+15] * 2=72[m]
đáp số : 72m
hok tốt
bn nào cần thì tiek rùi kết bn mình giải nốt bài 9 cho