Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: 5b>3b
nên 5b-3b>0
=>2b>0
hay b>0
b: -12b>8b
nên -20b>0
hay b<0
c: -6b>=9b
nên -6b-9b>=0
=>b<=0
d: 3b<=15b
=>3b-15b<=0
=>-12b<=0
hay b>=0
lên mạng đi bạn
làm Pascal khó lắm
a) Ta có: 12 < 15. Để có bất đẳng thức
12a < 15a ta phải nhân cả hai vế của bất đẳng thức 12 < 15 với số a.
Để được bất đẳng thức cùng chiều thì a > 0
b) Vì 4 > 3 và 4a < 3a trái chiều. Để nhân hai vế của bất đẳng thức 4 > 3 với a được bất đẳng thức trái chiều thì a < 0
c) Từ -3 > -5 để có -3a > -5a thì a phải là số dương
a)ta có 5>3. để có bất đẳng thức cùng chiều 5b>3b ta phải nhân hai vế của bất phương trình 5>3 cho số dương. Vậy b là số dương
b)ta có -12<8 để có bất đẳng thức ngược chiều -12b>8b ta phải nhân hai vế của bất phương trình -12<8 cho số âm. vậy b âm
c)ta có -6=< 9 nên để có bất đẳng thức ngược chiều -6b>=9b ta phải nhân hai vế của bất phương trình -6=<9 cho số âm. vậy b âm
d) ta có 3=<15 để có bất đẳng thức cùng chiều 3b=<15b ta phải nhân hai vế của bất phương trình 3=<15 cho số dương. Vậy b là số dương
mình chưa học bài này nên cách giải không biết có đúng không nhưng kết quả chắc đúng
a) Giả sử \(x+y\) là số nguyên tố
Ta có : \(x^3-y^3⋮x+y\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)⋮x+y\)
\(\Rightarrow x^2+xy+y^2⋮x+y\) ( Do \(x-y< x+y,\left(x-y,x+y\right)=1\) vì \(x+y\) là số nguyên tố )
\(\Rightarrow x^2⋮x+y\) ( Do \(xy+y^2=y\left(x+y\right)⋮x+y\) )
\(\Rightarrow x⋮x+y\) (1)
Mặt khác \(x< x+y,x+y\) là số nguyên tố
\(\Rightarrow x⋮̸x+y\) mâu thuẫn với (1)
Do đó, điều giả sử sai.
Vậy ta có điều phải chứng minh.
Cân bằng hệ số t vừa học:))
Từ đề bài có thể dự đoán a = c (do nó đối xứng nhau). Giả sử xảy ra cực trị tại a = c =x; b =y thì 2x + y = 3.
Ta có: \(a^3+2x^3\ge3x^2a\)
\(8b^3+16y^3\ge24y^2b\) (tách ra rồi cô si cho 3 số, mình tắt cho nhanh:v)
\(c^3+2x^3\ge3x^2c\)
Bây giờ cộng theo vế 3 bđt trên:
\(a^3+8b^3+c^3+4x^3+16y^3\ge3x^2\left(a+c\right)+24y^2b\)
Ta chọn x, y thỏa mãn \(3x^2=24y^2\left(\text{để xuất hiện giả thiết a+b+c=3}\right);2x+y=3\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\sqrt{8y^2}\\2\sqrt{8y^2}+y=3\left(2\right)\end{cases}}\)
(2) \(\Leftrightarrow\) \(y=\frac{3}{2\sqrt{8}+1}\) từ đây suy ra x. Có điểm rơi rồi đó, bạn từ làm ik, số xấu ngại làm lắm.
Ta có: \(\hept{\begin{cases}4k\equiv-1\left(modp\right)\\4k-1\equiv-2\left(modp\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(4k\right)!\equiv\left[\left(2k\right)!\right]^2\left(modp\right)\)
Theo định lý Wilson kết hợp với định lý Fecma nhỏ ta có:
Với \(n=4k\left(2k\right)!\) thì:
\(2^n-1\left[2^{\left(2k\right)!}\right]^{4k}-1\equiv0\left(modp\right)\)
\(\Rightarrow n^2+2^n=\left[4k.\left(2k\right)!\right]^2+2^{4k\left(2k\right)!}\equiv0\left(modp\right)\)
\(\Rightarrow\) Có vô số giá trị của \(n\) thỏa mãn.
Vì -12 < 8 mà -12b > 8b nên b là số âm