K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2019

1, Thấy : \(\frac{1}{5}< \frac{2}{2.4}\)

                \(\frac{1}{13}< \frac{2}{4.6}\)

                  .....

                  \(\frac{1}{n^2+\left(n+1\right)^2}< \frac{2}{2n\left(2n+1\right)}\)

Cộng từng vế có :

 \(\frac{1}{5}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{n^2+\left(n+1\right)^2}< \frac{2}{2.4}+\frac{2}{4.6}+...+\frac{2}{2n\left(2n+2\right)}\)

\(\frac{1}{5}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{n^2+\left(n+1\right)^2}< \frac{1}{2}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{2n}-\frac{1}{2n+2}\)

 \(\frac{1}{5}+\frac{1}{13}+..+\frac{1}{n^2+\left(n+1\right)^2}< \frac{1}{2}-\frac{1}{2n+2}\)

Mà \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2n+2}< \frac{1}{2}\)=> Tổng trên < 1/2

21 tháng 7 2019

2,M = \(\frac{3}{\left(1.2\right)^2}+\frac{5}{\left(2.3\right)^2}+...+\frac{2n+1}{\left[n\left(n+1\right)\right]^2}\)

=> M \(=\frac{1}{1^2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)^2}-\frac{1}{n^2}+\frac{1}{n^2}-\frac{1}{\left(n+1\right)^2}\)

    \(M=1-\frac{1}{\left(n+1\right)^2}=\frac{\left(n+1\right)^2-1}{\left(n+1\right)^2}=\frac{n^2+2n+1-1}{\left(n+1\right)^2}=\frac{n^2+2n}{\left(n+1\right)^2}\)

Đến đây tắc r tự nghĩ tiếp >:

Ta có: S = \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{3.7}+\dfrac{5}{3.7.11}+...+\dfrac{2n+1}{3.7.11...\left(4n+3\right)}\)

⇒ 2S = \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{6}{3.7}+\dfrac{10}{3.7.11}+...+\dfrac{4n+2}{3.7.11...\left(4n+3\right)}\)

⇒ 2S + \(\dfrac{1}{3.7.11...\left(4n+3\right)}\) = \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{6}{3.7}+\dfrac{10}{3.7.11}+...+\dfrac{4n+3}{3.7.11...\left(4n+3\right)}\)

Đến đây nó sẽ rút gọn liên tục và sau nhiều lần rút gọn ta có:

2S + \(\dfrac{1}{3.7.11...\left(4n+3\right)}\) = \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{6}{3.7}+\dfrac{10}{3.7.11}+\dfrac{1}{3.7.11}\) = \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{6}{3.7}+\dfrac{11}{3.7.11}\) = \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{6}{3.7}+\dfrac{1}{3.7}\) = \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{3.7}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}=1\)

Suy ra 2S < 1 ⇒ S < \(\dfrac{1}{2}\)(đpcm)

17 tháng 1 2021

A = \(\left(1+\frac{1}{1.2}\right)+\left(1+\frac{1}{2.3}\right)+...+\left(1+\frac{1}{99.100}\right)\)(99 số hạng)

\(\left(1+1+....+1\right)+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\right)\)(99 số hạng 1)

\(99.1+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

\(99+\left(1-\frac{1}{100}\right)=99+\frac{99}{100}=99,99\)

6 tháng 2 2023

A=1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8+1/8-1/9

A=1/3-1/9

A=2/9

6 tháng 2 2023

các câu 2;3 còn lại giống câu 1 bạn nhé

bạn thay số vào rồi làm tương tự

21 tháng 11 2021

mình xin lỗi mình đánh máy sai câu hỏi như này

 A) n+7 chia hết cho n+2 ( với n khác 2 )

 B) 3n+1 chia hết cho 2n+3  

29 tháng 3 2022

\(1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{14}{15}\)

\(\dfrac{x+1-1}{x+1}=\dfrac{14}{15}\)

\(\dfrac{x}{x+1}=\dfrac{14}{15}\)

\(15x=14x+14\)

\(x=14\)

10 tháng 12 2023

Số số hạng của A:

(2n - 1 - 1) : 2 + 1 = (2n - 2) : 2 + 1

= n - 1 + 1

= n

A = (2n - 1 + 1) . n : 2

= 2n . n : 2

= 2n² : 2

= n²

Vậy A là số chính phương (vì n ∈ ℕ)

10 tháng 12 2023

A = 1 + 3 + 5 + ... + (2n - 1)

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 

          3 - 1 = 2 

Số số hạng của dãy số trên là:

    (2n - 1 - 1) : 2 + 1 = n 

A = (2n - 1 + 1).n : 2 

A = 2n.n : 2

A = n2

Vậy A là số chính phương ( đpcm vì A là bình phương của một số tự nhiên)

1 tháng 11 2021

Ta có : 2 + 4 + 6 + ... + 2(n - 1) + 2n = 210

<=> 2[1 + 2 + 3 + ... + (n - 1) + n] = 210

<=> 1 + 2 + 3 + ... + n = 105

<=> [(n - 1) : 1 + 1)(n + 1) : 2 = 105

<=> n(n + 1) = 210

<=> n(n + 1) = 14.15

=> n = 14

Vậy n = 14

b) Ta có : 1 + 3 + 5 + ... + (2n - 1) = 225

<=> [(2n - 1 - 1) : 2 + 1](2n - 1 + 1) : 2 = 225

<=> n2 = 225

<=> n2 = 152

<=> n = 15

Vậy n = 15

1 tháng 11 2021
210 = 2 + 4 + 6 + ...+ 2n = n(2 + 2n)/2 = n(1 + n) = n^2 + n n^2 + n - 210 = 0 => n = -15 (loại); n = 14 225 = 1 +3 + 5 +...+ (2n + 1) = (n + 1)(2n + 1 + 1)/2 = (n + 1)^2 n + 1 = 15 n = 14
3 tháng 5 2022

\(\text{#}HaimeeOkk\)

\(A=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{2018.2019}+\dfrac{1}{2019.2020}\)

\(A=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{2019}+\dfrac{1}{2019}-\dfrac{1}{2020}\)

\(A=1-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\right)-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)-...-\left(\dfrac{1}{2019}-\dfrac{1}{2019}\right)-\dfrac{1}{2020}\)

\(A=1-0-0-0-...-0-\dfrac{1}{2020}\)

\(A=1-\dfrac{1}{2020}\)

\(A=\dfrac{2019}{2020}\)

Vậy \(A=\dfrac{2019}{2020}\)