K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2016

nCO2=0,2 mol

GS 25,7 gam muối là muối K2CO3 =>nK2CO3=nCO2=0,2 mol

=>mK2CO3=0,2.138=27,6gam khác 25,7gam=>loại

GS 25,7 gam muối là KHCO3

nKHCO3=nCO2=0,2 mol

=>mKHCO3=100.0,2=20 gam khác 25,7 gam =>loại

Vậy 25,7 gam klg cả 2 muối tạo thành

CO2 +2KOH =>K2CO3 + H2O

x mol             =>x mol

CO2 + KOH =>KHCO3

y mol           =>y mol

nCO2=x+y=0,2

m muối =138x+100y=25,7

=>x=0,15 và y=0,05 mol

Tính CM dd KOH bạn à

nKOH=0,15.2+0,05=0,35 mol

CM dd KOH=0,35/0,2=1,75M

 

15 tháng 8 2021

Fe2O3+3H2SO4+->Fe2(SO4)3+3H2O

\(=>\dfrac{mH2SO4}{147}.100\%=20\%=>mH2SO4=29,4g\)

\(=>nFe2O3=\dfrac{1}{3}nH2SO4=\dfrac{1}{3}.\dfrac{29,4}{98}=0,1mol\)

\(=>a=mFe2O3=0,1.160=16g\)

\(=>C\%Fe2\left(SO4\right)3=\dfrac{0,3.400}{147+16}.100\%=73,7\%\)

 

13 tháng 7 2017

goi cthh cua oxit hoa tri 2 la MO

MO+H2SO4->MSO4+H2O

goi khoi luong dd H2SO4 la Q ta co

mH2SO4=Q.4,9/100=0,049Q

=nH2SO4=0,049Q/98=0,0005Q

THEO PT nMSO4=nH2SO4=0,0005Q

theo pt nh2s04=nMO=0,0005Q

=>mMSO4=[M+96].0,0005Q=0,0005QM+0,048Q

mddMSO4=[0,0005QM+0,048Q].100/5,78=0,00865QM+0,8304Q[2]

MẶT KHÁC mdd sau pu =Q+0,0005Q[M+16][ 1]

TU 1 va 2 tasuy RA

này bn ơi chỗ này mình làm r nhưng ko bít đúng ko

12 tháng 6 2021

copy y nguyên thế này

24 tháng 8 2021

\(n_{NaCl}=a\left(mol\right)\)

\(n_{KCl}=b\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=58.5a+74.5b=30.325\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{AgCl}=\dfrac{64.575}{143.5}=0.45\left(mol\right)\)

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\)

\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)

\(\Rightarrow a+b=0.45\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.2,b=0.25\)

\(m_{NaCl}=0.2\cdot58.5=11.7\left(g\right)\)

\(m_{KCl}=0.25\cdot74.5=18.625\left(g\right)\)

24 tháng 8 2021

Gọi x, y lần lượt là số mol NaCl, KCl

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+NaNO_3\)

\(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+KNO_3\)

\(n_{AgCl}=\dfrac{64,575}{143,5}=0,45\left(mol\right)\)

Ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}58,5x+74,5y=30,325\\x+y=0,45\end{matrix}\right.\)

=> x=0,2 ; y=0,25

=> \(m_{NaCl}=11,7\left(g\right);m_{KCl}=18,625\left(g\right)\)

5 tháng 2 2022

1,

Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)

\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)

\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)

Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)

PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)

\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)

\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)

2,

a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)

\(600ml=0,6l\)

\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)

Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)

\(\rightarrow1< T< 2\)

Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)

Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)

Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)

Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)

Có các biểu thức về số mol 

\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)

\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)

\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)

\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4), có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)

Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)

Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)

Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)

b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có

PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)

\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)

\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)

30 tháng 7 2018

Câu 1:

undefined

30 tháng 7 2018

Câu 2:

+ Ngăn không cho kỉm loại tiếp xúc với môi trường Sơn, mạ, bôi dầu mỡ… lên trên bề mặt kim loại. Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng cũng làm cho kim loại bị ăn mòn chậm hơn.

+ Natri phản ứng với nước nên người ta thường bảo quản nó trong chất béo hay dầu hỏa để cách li nó với nước từ mổi trường xung quanh.

24 tháng 12 2020

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,18\cdot1=0,18\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(LT\right)}=0,09\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow H\%=\dfrac{\dfrac{1,512}{22,4}}{0,09}\cdot100\%=75\%\)

24 tháng 12 2020

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,18.1=0,18\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,09\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2\left(LT\right)}=0,09.22,4=2,016\left(l\right)\)

Mà: VH2 (TT) = 1,512 (l)

\(\Rightarrow H\%=\dfrac{1,512}{2,016}.100\%=75\%\)

Bạn tham khảo nhé!

 

23 tháng 7 2016
1/Nồng độ mol
Là số mol chất tan có trong một đơn vj thể tích dung dịch. Nồng độ mol thay đổi theo nhiệt độ
C\(_M\)= Số mol chất tan (n)/ thế tích dung dịch(v)
2/ Nồng độ molan(m)
Là số mol chất tan có trong một kg dung môi, không thay đổi theo nhiệt độ
C\(_m\)= Số mol chất tan(g)/ Số kg dung môi(kg)
 
 
 
 
 
23 tháng 7 2016

 

N
ng
độ
 mol ( mol/l, M):-
 
Là s
 mol ch
t tan có trong m
t
đơ 
n v
 th
 tích dung d
ch. N
ng
độ
 molthay
đổ
i theo nhi
t
độ
.s
 mol ch
t tan (n)C
M
 = (
đơ 
n v
 mol/l, mmol/l )th
 tích dung d
ch (v)2.
 
N
ng
độ
 molan (m):-
 
Là s
 mol ch
t tan có trong 1 kg dung môi, không thay
đổ
i theo nhi
t
độ
.s
 mol ch
t tan (g)C
m
 =s
 kg dung môi (kg)