Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=8,96l\\ C_{\%H_2SO_4}=19,6\%\\ a)m_{Zn}=?\\ m_{ddH_2SO_4}=?\\ b)C_{\%ZnSO_4}=?\)
\(a)n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,4 0,4 0,4 0,4
\(m_{Zn}=0,4.65=26g\\ m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,4.98}{19,6}\cdot100=200g\\ b)C_{\%ZnSO_4}=\dfrac{0,4.161}{26+200-0,4.2}\cdot100=28,6\%\)
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Al +6HCl → 2AlCl3 + 3H2\(|\)
2 6 2 3
0,5 1,5 0,75
a) Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{0,75.2}{3}=0,5\left(mol\right)\)
Khối lượng của nhôm
mAl = nAl . MAl
= 0,5 .27
= 13,5 (g)
c) Số mol của dung dịch axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,5.6}{2}=1,5\left(mol\right)\)
500ml = 0,5l
Nồng độ mol của dung dịch axit clohdric đã dùng
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{1,5}{0,5}=3\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
2Al+6HCl->2AlCL3+3H2
=>nAl=\(\dfrac{2}{3}\)nH2=\(\dfrac{2}{3}\).16,8/22.4=0,5mol
=>mAl=27.0,5=13,5g
=>nHCl=2nH2=2.16,8/22,4=1,5mol
\(=>Cm=\dfrac{1,5}{\dfrac{500}{1000}}=3M\)
\(n_{AlCl_.}=\dfrac{5.34}{133.5}=0.04\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0.04......................0.04\)
\(m_{Al}=\dfrac{0.04\cdot27}{90\%}=1.2\left(g\right)\)
\(n_{AlCl_3}=\dfrac{5,34}{133,5}=0,04(mol)\\ PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{Al(phản ứng)}=0,04(mol)\\ \Rightarrow n_{Al(cần dùng)}=\dfrac{0,04.27}{90\%}=1,2(g)\)
2Al + F e 2 O 3 → A l 2 O 3 + 2Fe
Sau phản ứng cho hỗn hợp rắn tác dụng với dd NaOH thấy có khí thoát ra, suy ra có Al dư.
Vậy hỗn hợp rắn: Fe, A l 2 O 3 , Al (dư) và F e 2 O 3 (nếu dư).
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m X = m r ắ n tan + m r ắ n k h ô n g tan
= 21,67 - 12,4 = 9,27g
Mà m r ắ n tan = m A l d u + m A l 2 O 3
2Al + 2NaOH + 2 H 2 O
→ 2 N a A l O 2 + 3 H 2 1
Theo PTHH (1), ta có:
⇒ m A l d u = 0,06.27 = 1,62g
⇒ m A l 2 O 3 p u = m r a n tan - m A l d u
= 9,27-1,62=7,65 g
⇒ n A l 2 O 3 p u = 0,075mol
⇒ n A l p u = n F e s p = 2 n A l 2 O 3 p u
= 0,075.2 = 0,15 mol
Ta có:
m ran khong tan = mFe (sp) = mFe2O3(neu dư)
⇒ m F e 2 O 3 (neu dư)=12,4-0,15.56 = 4g
⇒ n F e 2 O 3 dư = 4/160 = 0,025 mol
Giả sử phản ứng hoàn toàn thì Al sẽ dư → Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm theo F e 2 O 3 .
⇒ H = 0,075.100/0,1 = 75%
⇒ Chọn D.
Câu 3
Theo ĐLBTKL: mhh(ban đầu) = mhh(sau pư) + mCO2
=> mCO2 = 1,3 - 0,8 = 0,5 (g)
=> \(n_{CO_2}=\dfrac{0,5}{44}=\dfrac{1}{88}\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO_2}=\dfrac{1}{88}.22,4=0,255\left(l\right)\)
Câu 4:
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2
____0,5<---------------------0,5
=> \(M_A=\dfrac{12}{0,5}=24\left(g/mol\right)=>Mg\)
Bài 13 :
\(n_{H2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,6 1,2
\(n_{HCl}=\dfrac{0,6.2}{1}=1,2\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\)
⇒ \(m_{tt\left(HCl\right)}=\dfrac{43,8.100}{80}=54,75\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Đáp án B
Cho Al và Ag phản ứng với H 2 S O 4 loãng, dư chỉ có Al phản ứng.
% m A l = 10,8 12 .100 % = 90 % .
% m A g = 100 % - 90 % = 10 %
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
_____0,4<-----------------------------------0,6
=> \(\%Al=\dfrac{0,4.27}{12}.100\%=90\%\)
%Ag = 100% - 90% = 10%
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,18\cdot1=0,18\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2\left(LT\right)}=0,09\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow H\%=\dfrac{\dfrac{1,512}{22,4}}{0,09}\cdot100\%=75\%\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,18.1=0,18\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,09\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2\left(LT\right)}=0,09.22,4=2,016\left(l\right)\)
Mà: VH2 (TT) = 1,512 (l)
\(\Rightarrow H\%=\dfrac{1,512}{2,016}.100\%=75\%\)
Bạn tham khảo nhé!