Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2Fe+2H2O(hơi ẩm) +O2(k.khí) \(\underrightarrow{\tau}\)2Fe(OH)2
b) 2Fe+2H2O(hơi ẩm)+O2(k.khí)+4CO2 \(\underrightarrow{\tau}\)2Fe(HCO3)2
Fe(HCO3)2 (ẩm) \(\underrightarrow{\tau}\) Fe(OH)2 +CO2 (30oC)
c) 4Fe(OH)2 + O2(k.khí) + (2n-4)H2O\(\underrightarrow{\tau}\) 2(Fe2O3.nH2O)
(Fe2O3.nH2O) \(\underrightarrow{\tau}\) 2FeO(OH) + (n-1) H2O
d)Fe(OH)2 + Fe2O3.nH2O\(\underrightarrow{\tau}\)Fe3O4+ (n-1)H2O
(Cái dấu \(\underrightarrow{\tau}\) có nghĩa là phản ứng xảy ra chậm )
Sản xuất công nghiệp là sản xuất với số lượng lớn, do đó cần nguyên liệu đầu vào vừa rẻ lại sẵn có trong tự nhiên là tốt nhất.
Muối ăn NaCl sẵn có trong nước biển, nên việc dùng NaCl bão hòa để điều chế Clo bằng pp điện phân sẽ thuận tiện hơn rất nhiều và chi phí rẻ hơn so với việc dùng hóa chất khác.
Mặt khác, các pp như nhiệt phân, thủy luyện, ... đều không thu được khí clo.
Sản xuất công nghiệp là sản xuất với số lượng lớn, do đó cần nguyên liệu đầu vào vừa rẻ lại sẵn có trong tự nhiên là tốt nhất.
Muối ăn NaCl sẵn có trong nước biển, nên việc dùng NaCl bão hòa để điều chế Clo bằng pp điện phân sẽ thuận tiện hơn rất nhiều và chi phí rẻ hơn so với việc dùng hóa chất khác.
Mặt khác, các pp như nhiệt phân, thủy luyện, ... đều không thu được khí clo.
- Phản ứng (1): diễn ra giữa chất rắn và chất khí, có sự đốt cháy
- Phản ứng (2): diễn ra giữa chất rắn và chất khí, không có đốt cháy
=> Phản ứng (1) diễn ra nhanh hơn phản ứng (2)
- Phản ứng (3): diễn ra giữa chất khí và chất khí, có sự đốt cháy
=> Phản ứng (3) diễn ra nhanh hơn phản ứng (1)
=> Tốc độ phản ứng theo chiều tăng dần: (2) < (1) < (3)
(a): Không cần cung cấp nhiệt
(b): Không cần cung cấp nhiệt
(c): Cần cung cấp nhiệt để nhiệt phân
(d): Chi cần nhiệt lúc khơi mào phản ứng
=> Phản ứng (c) là phản ứng cần cung cấp năng lượng trong quá trình phản ứng
Đáp án C
Trong công nghiệp không dùng phản ứng oxi hóa – khử giữa các hóa chất để điều chế clo vì giá thành sản phẩm rất cao.
Sắt bị gỉ trong không khí ẩm có là phản ứng oxi hóa – khử vì có sự trao đổi electron trong đó Fe là chất khử, O2 là chất oxi hóa.
3O2 + 4Fe + 6H2O → 4Fe(OH)3↓
Đề xuất một vài biện pháp hạn chế sự tạo gỉ kim loại nêu trên.
- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: sơn mạ, bôi dầu mỡ ... lên trên bề mặt kim loại.
- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: ví dụ như cho thêm vào thép một số kim loại như crom, niken để làm tăng độ bền.