Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong công nghiệp không dùng phản ứng oxi hóa – khử giữa các hóa chất để điều chế clo vì giá thành sản phẩm rất cao.
Chọn đáp án C
1. Bán kính của S lớn hơn bán kính F. Chuẩn
2. Tính khử và tính oxi hóa của HBr đều mạnh hơn HF. Sai tính oxh của HF max
3. Có 2 HX ( X: halogen ) có thể điều chế bằng cách cho NaX tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc.
Chuẩn đó là HCl và HF (HI và HBr không điều chế được vì phản ứng với H2SO4 đậm đặc)
4. Tính khử của I- mạnh hơn F-. Chuẩn
5. Trong công nghiệp, người ta không sản xuất các khí SO2, H2S.Chuẩn
6. Tất cả các halogen đều không có ở dạng đơn chất trong thiên nhiên. Chuẩn
7. Để thu được dung dịch H2SO4, trong công nghiệp, người ta cho nước vào oleum
Sai.Phải cho ngươc lại (oleum vào nước)
- Chất tẩy rửa phổ biến là nước Javel gồm có NaCl và NaClO
=> Hai chất tác dụng với nhau để tạo thành nước Javel là: NaOH và Cl2
- Vì A ở dạng dung dịch, Y ở dạng khí
=> A là dung dịch NaOH, Y là khí Cl2
- Để sản xuất được hydrogen chloride cần: Cl2 và H2
- Mà Y là khí Cl2
=> X là khí H2
a) Công thức hóa học của A, X, Y lần lượt là: NaOH, H2, Cl2
b) Phương trình hóa học
2NaCl (aq) + 2H2O (l) → 2NaOH (aq) + H2 (g) + Cl2 (g) (*)
Câu 2:
\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ PTHH:2Fe+3Cl_2\xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ \Rightarrow n_{Fe}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m=m_{Fe}=0,2.56=11,2(g)\)
Câu 3:
Đặt \(\begin{cases} n_{Fe}=x(mol)\\ n_{Mg}=y(mol) \end{cases} \)
\(a,n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol) PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow \begin{cases} 56x+24y=10,16\\ x+y=0,25 \end{cases} \Rightarrow\begin{cases} x=0,13(mol)\\ y=0,12(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{0,13.56}{10,16}.100\%=71,65\%\\ \%_{Mg}=100\%-71,65\%=28,35\% \end{cases}\\ b,\Sigma n_{HCl}=2n_{Fe}+2n_{Mg}=0,5(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
Trong phản ứng (1):
- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hóa nguyên tử hiđro.
- Ion Cu nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
Trong phản ứng (2):
- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl- được gọi là sự oxi hóa ion Clo.
- Ion Mn nhận electron là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.
Do Flo có tính oxi hóa mạnh nhất nên F- không bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa thông thường, mà phải dùng dòng điện.
A sai, vì Clo, brom cũng có tính oxi hóa mạnh mà vẫn điều chế được.
C sai, các hợp chất florua đều có tính khử.
D sai, flo có độ âm điện lớn nhất nhưng không giải thích được điều trên.
thí nghiệm chi cái giờ bắt học sinh tính mắc mệt:( ai giúp em zới
PTHH:
Fe3O4 + 4CO -> (t°) 3Fe + 4CO2
0,2 ---> 0,8 ---> 0,6 ---> 0,8
Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O
0,2 ---> 0,6 ---> 0,4 ---> 0,6
VCO = 0,8 . 22,4 = 17,92 (l)
VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)
nFe = 0,4 + 0,6 = 1 (mol)
mFe = 1 . 56 = 56 (g)
Sản xuất công nghiệp là sản xuất với số lượng lớn, do đó cần nguyên liệu đầu vào vừa rẻ lại sẵn có trong tự nhiên là tốt nhất.
Muối ăn NaCl sẵn có trong nước biển, nên việc dùng NaCl bão hòa để điều chế Clo bằng pp điện phân sẽ thuận tiện hơn rất nhiều và chi phí rẻ hơn so với việc dùng hóa chất khác.
Mặt khác, các pp như nhiệt phân, thủy luyện, ... đều không thu được khí clo.
Sản xuất công nghiệp là sản xuất với số lượng lớn, do đó cần nguyên liệu đầu vào vừa rẻ lại sẵn có trong tự nhiên là tốt nhất.
Muối ăn NaCl sẵn có trong nước biển, nên việc dùng NaCl bão hòa để điều chế Clo bằng pp điện phân sẽ thuận tiện hơn rất nhiều và chi phí rẻ hơn so với việc dùng hóa chất khác.
Mặt khác, các pp như nhiệt phân, thủy luyện, ... đều không thu được khí clo.