Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những cặp chất xảy ra phản ứng oxi hoá - khử :
(1)
(2) MnO2 + 4HCl > MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b) Trong phản ứng (1) :
- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hoá nguyên tử hiđro.
- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
Trong phản ứng (2) :
- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl được gọi là sự oxi hoá ion clo.
- Ion Mn nhận electron là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.
Ba thí dụ phản ứng phân hủy là phản ứng oxi hoá – khử :
CaCO3 -tº\(\rightarrow\) CaO + CO2\(\uparrow\)
NH4Cl -tº\(\rightarrow\) NH3 + HCl
Cu(OH)2 -tº\(\rightarrow\) CuO + H2O
Ba thí dụ phản ứng phân hủy không là phản ứng oxi hoá – khử
Cu(OH)2 -tº\(\rightarrow\)CuO + H2O
СаСОз -tº\(\rightarrow\) CaO + CO2
H2CO3 -tº\(\rightarrow\) CO2 + H2O.
Sở dĩ phản ứng thế luôn luôn là loại phản ứng oxi hoá – khử vì trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
phản ứng thế luôn luôn là loại phản ứng oxi hoá - khử vì trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi sô' oxi hoá của các nguyên tố.
Điều chế MgCl2 bằng :
- Phản ứng hoá hợp : Mg + Cl2 —-> MgCl2
- Phản ứng thế : Mg + CuCl2 —-> MgCl2 + Cu
- Phản ứng trao đổi : Mg(OH)2 + 2HCl —-> MgCl2 + 2H2O
Điều chế MgCl\(_2\)bằng
- Phản ứng hóa hợp Mg + \(Cl_2\) —-> \(MgCl_2\)
-Phản ứng thế Mg + \(CuCl_2\) —-> \(MgCl_2\) + Cu
-Phản ứng trao đổỉ \(Mg\left(OH\right)_2\) + 2HCl —-> \(MgCl_2\) + 2\(H_2O\) .
Đáp án D.