K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2017
  1. S co nghia la dien h 
    1. M co nghia la tong dien h
27 tháng 2 2021

imagebạn tham khảo nhé!

27 tháng 2 2021

ai giúp mình với khocroi

a) Ta có: \(MI=IN=\dfrac{MN}{2}\)(I là trung điểm của MN)

\(QK=KP=\dfrac{QP}{2}\)(K là trung điểm của QP)

mà MN=QP(Hai cạnh đối trong hình bình hành MNPQ)

nên MI=IN=QK=KP

Ta có: \(MN=2\cdot MQ\)(gt)

mà \(MN=2\cdot MI\)(I là trung điểm của MN)

nên MQ=MI

Xét tứ giác MIKQ có 

MI//QK(MN//QP,I\(\in\)MN, \(K\in QP\))

MI=QK(cmt)

Do đó: MIKQ là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành MIKQ có MI=MQ(cmt)

nên MIKQ là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)

b) Ta có: \(\widehat{QMN}+\widehat{AMN}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{AMN}=180^0-\widehat{QMN}=180^0-120^0\)

hay \(\widehat{AMI}=60^0\)

Ta có: MI=MQ(cmt)

mà AM=MQ(M là trung điểm của AQ)

nên AM=MI

Xét ΔMAI có AM=MI(cmt)

nên ΔMAI cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔMAI cân tại M có \(\widehat{AMI}=60^0\)(cmt)

nên ΔMAI đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

c) Ta có: AI=AM(ΔAMI đều)

mà \(AM=MQ\)(M là trung điểm của AQ)

nên AI=MQ

mà \(MQ=\dfrac{MN}{2}\)(gt)

nên \(AI=\dfrac{MN}{2}\)

Xét ΔAMN có 

AI là đường trung tuyến ứng với cạnh MN(I là trung điểm của MN)

\(AI=\dfrac{MN}{2}\)(cmt)

Do đó: ΔAMN vuông tại A(Định lí 2 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

hay \(\widehat{NAM}=90^0\)

Ta có: AM=MQ(M là trung điểm của AQ)

mà MQ=NP(Hai cạnh đối trong hình bình hành MNPQ)

nên AM=NP

Xét tứ giác AMPN có 

AM//NP(MQ//NP, A\(\in\)MQ)

AM=NP(cmt)

Do đó: AMPN là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành AMPN có \(\widehat{NAM}=90^0\)(cmt)

nên AMPN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

2 tháng 6 2015

2 s sau họ gặp nhau chính là thời gian mà quả bóng đi

Quãng đường quả bóng đi là: 2 .16 = 32 m

Tham Khảo:

#1 Tổng bình phương

Trong phân tích dữ liệu thống kê, tổng toàn bộ bình phương (TSS hoặc SST) là đại lượng xuất hiện như một phần của phương thức chính tắc trong việc thể hiện kết quả của phân tích đó. Nó được định nghĩa là tổng, của toàn bộ các quan trắc, của bình phương độ sai lệch của mỗi quan trắc so với giá trị trung bình chung.

Tổng bình phương được định nghĩa và cho bởi công thức sau:

Công thức

Tổng Bình Phương =∑(xi−x¯)2Tổng Bình Phương =∑(xi−x¯)2

Với –

xixi = tần số.x¯x¯= giá trị trung bình
1 tháng 8 2021

Nói ngắn gọn thì tổng bình phương (hay bình phương của 1 tổng) có dạng (a+b+...)^2

Tổng các bình phương là tổng của bình phương các hạng tử 

Có dạng a^2 +b^2 +....

14 tháng 4 2020

n chia i khác 0

19 tháng 10 2021

hi senpai

 

nghĩa là trong vòng 1 giờ ô tô đi được 54km

18 tháng 10 2019

Có nghĩa là trong 1 giờ ô tô đó đi được 54 km