Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cạnh Ox của góc xOz là tia đối của cạnh Oy của góc yOt.
b) Cạnh Oz của góc xOz là tia đối của cạnh Ot của góc yOt.
Bài 1:
a)
Ta có: góc xOt + góc yOt = 180 độ ( kề bù )
Mà góc yOt = 60 độ ( gt )
=> góc xOt = 180 độ - 60 độ = 120 độ
b)
On là phân giác góc xOt ( gt ) => góc xOn = \(\frac{1}{2}\)góc xOt = \(\frac{1}{2}\). 120 độ = 60 độ
On là phân giác góc yOt ( gt ) => góc mOt = \(\frac{1}{2}\)góc yOt = \(\frac{1}{2}\). 60 độ = 30 độ
=> góc xOn + góc mOt = 60 độ + 30 độ = 90 độ
=> góc xOn và góc mOt là hai góc phụ nhau
Bài 2:
b)
Cặp góc kề bù: góc x'Oz và góc zOy
a,ta có : xot+yot=xoy
mà xoy=180o ; yot=60o (gt)
=> xot+60=180
=>. xot =180-60
=> xot=120o
b, Vì om là phân giác của góc yot. (gt)
=> yom=mot=yot/2
Vì on là phân giác của góc xot .(gt)
=> xon=not=xot/2
ta có : not+mot=xot/2+yot/2
hay not+mot=xot+yot/2
=> not+yot=180/2=90o
Vậy not và yot là hai góc phụ nhau.
Vì \(\widehat {yOt} = 90^\circ \Rightarrow Oy \bot Ot \Rightarrow Ox \bot Ot\) nên \(\widehat {xOt} = 90^\circ \)
Vì Ov là tia phân giác của \(\widehat {xOt}\) nên \(\widehat {xOv} = \widehat {vOt} = \frac{1}{2}.\widehat {xOt} = \frac{1}{2}.90^\circ = 45^\circ \)
Vì \(\widehat {vOz} =\widehat {vOx} + \widehat {xOz} = 45^\circ + 135^\circ = 180^\circ \) nên Ov và Oz là hai tia đối nhau
Như vậy, các góc \(\widehat {xOv}\) và \(\widehat {yOz}\) là hai góc đối đỉnh vì Ox là tia đối của tia Oy, tia Ov là tia đối của tia Oz
Trả lời :
Bn tham khảo đường link này nhé ^^
Câu hỏi của khongcanten - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Chúc bn hc tốt <3
Ta có : \(\widehat{xOt}\)và \(\widehat{xOz}\)là 2 góc kề bù nên \(\widehat{xOt}+\widehat{xOz}=180^o\)( tc góc kề bù )
mà \(\widehat{xOt}=4\widehat{xOz}\)
Do đó \(4\widehat{xOt}+\widehat{xOz}=180^o\)hay \(5\widehat{xOz}=180^o\)
Vậy \(\widehat{xOz}=180^o:5=36^o\)
Suy ra \(\widehat{xOt}=4.36^o=144^o\)
Các cặp góc \(\widehat{yOz}\)và \(\widehat{xOt}\), \(\widehat{tOy}\)và \(\widehat{xOz}\)là các cặp góc đổi đỉnh do đó:
\(\widehat{yOz}=\widehat{xOt}=144^o\)
\(\widehat{tOy}=\widehat{xOz}=36^o\)
Chúc bạn học tốt !!!
a. trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox, ta có: xOz < xOy (30 < 110) => tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy
b. ta có Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy (câu a) nên:
xOz+zOy=xOy
hay 30+zOy=110
=> zOy=110-30
=> zOy=80
Vậy yOz=800
vì Ot là p/giác yOz nên:
zOt=tOy=1/2.yOz=1/2.800=400
Vậy yOt=400
ta lại có: Oz nằm giữa Ox và Oy (câu a), Ot nằm giữa Oy và Oz => Oz nằm giữa Ot và Ox
nên: xOz+zOt=xOt
hay 30+40=xOt
=> 700=xOt
Vậy xOt=700
a) Hai góc xOt và yOt là hai góc kề nhau vì có đỉnh O chung, cạnh Ot chung, 2 cạnh còn lại là Ox và Oy nằm về hai phía so với đường thẳng chứa tia Ot
b) Vì tia Ot nằm trong góc xOy nên \(\widehat {xOt} + \widehat {yOt} = \widehat {xOy}\)
Mà \(\widehat {xOy} = 180^\circ \) ( góc bẹt)
\( \Rightarrow \widehat {xOt} + \widehat {yOt} = 180^\circ \)
Chú ý:
Ta có thể đo số đo 2 góc xOt và yOt rồi tính tổng của chúng