K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2016

Gọi m1, m2 lần lượt là mSO3 và mddH2SO4 cần dùng

SO3 + H2O -----> H2SO4
80g____________98g

Ta xem SO3 là ddH2SO4 98x100/80 = 122.5%

m1g SO3.............122.5%....34.3%
.......................................\../
......................................83.3%... => = m1/m2 = 34.3/39.2 = 7/8
......................................./..\
m2g dd H2SO4.........49%....39.2%

mà m1 + m2 = 450

=> m1 = 210; m2 = 240

12 tháng 6 2018

A. Ta có pt: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Theo pt, 1 : 1 \(\rightarrow\) 1

Gọi n\(SO_3\) = x(mol) \(\rightarrow\) n\(H_2SO_4\) = x(mol)

\(\rightarrow mH_2SO_4=98x\)(g)

Cách 1: Trong 100g dung dịch \(H_2SO_4\) 20% có lượng \(H_2SO_4\) là: 100.20% = 20g.

Suy ra lượng \(H_2SO_4\) trong dung dịch \(H_2SO_4\) 10% là 20 - 98x (g)

Suy ra mdd\(H_2SO_4\) 10% là (20 - 98x) : 10%

Theo bài ra, ta có: 98x + (20 - 98x) : 10% = 100

Giải ra ta được x xấp xỉ 0,11

Vậy m\(SO_3\) = 0,11.(32 + 3.16) = 8,8g.

Cách 2: Áp dụng sơ đồ đường chéo:

Công thức: Gọi \(C_1,C_2,C\) lần lượt là nồng đồ phần trăm của chất thứ nhất, thứ hai và sau phản ứng

\(m_1,m_2,m\) là khối lượng của chất thứ nhất, thứ hai và sau phản ứng. Khi đó ta có:

\(m=m_1+m_2\);

\(\dfrac{\left|C_1-C\right|}{\left|C-C_2\right|}=\dfrac{m_1}{m_2}\)

Nồng đồ phần trăm của chất tan là 100%, của nước là 0%.

Như vậy, \(\dfrac{\left|100-20\right|}{\left|20-10\right|}=\dfrac{a}{100-a}\) (với a là m\(H_2SO_4\))

Vậy a xấp xỉ 11,1g

Suy ra n\(H_2SO_4\) xấp xỉ 0,11mol

Vậy m\(SO_3\) = 0,11.(32 + 3.16) = 8,8g.

P/s: Cái phương pháp sơ đồ đường chéo là nó thế này bạn:

(Mình vẽ không được đẹp lắm :))

Câu B bạn làm tương tự

C 1 2 C C C C C C 1 2 m 1 m 2

12 tháng 6 2018

Cái chỗ a ý, phải là \(\dfrac{\left|10-20\right|}{\left|100-20\right|}=\dfrac{a}{100-a}\) nhé
Cả chỗ trên phần công thức cũng thế, phải là \(\dfrac{\left|C_2-C\right|}{\left|C-C_1\right|}\)

20 tháng 7 2016

nồng dộ của dung dịch H2SO4 và NaOH là a và b,ta có 
H2SO4 + 2NaOH = Nà2SO4 + 2H2O 
0,02a--------0,04a 
=>0,04a=0,06b 
H2SO4+2NaOH=Na2SO4+2H2O 
0,01b/2---0,01b 
H2SO4+BaCO3=BaSO4+H2O+CO2 
0,03--------0,03 
=>0,02a-0,01b/2=5,91/197=0,03 
=>a=1,8 và b=1,2 

19 tháng 8 2017

kết quả của câu này là 1,5M và 1M

14 tháng 6 2018

Bài 1:Dung dịch thu được là HCl

n HCl = 0.25 mol \(\Rightarrow \)CM dd =\(\dfrac{0,25}{0,1}\)=2,5
mHCl = 9,125 g\(\Rightarrow\) C% = \(\dfrac{\text{9,125}}{9,125+100}.100\%\) = 8,36 %

14 tháng 6 2018

Bài 2:Trong 450 g dd H2SO4 83,3% có mH2SO4 = 450 x 83,3 / 100 = 374,85 (g)
=> n H2SO4 = \(\dfrac{\text{374,85 }}{98}\) =3,825
Gọi số mol SO3 là x và số mol H2SO4 trong dd H2SO4 49% là y
SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
x______x________x
=> x + y = n H2SO4 = 3,825 (1)
m H2SO4 trong dd 49% là 98y => m dd H2SO4 49% = \(\dfrac{\text{98y.100 }}{49}\)= 200y (g)
=> m SO3 + m dd H2SO4 49% = 80x + 200y = mdd sau phản ứng = 450 (2)
Từ (1) và (2) => x = 2,625 và y = 1,2
=> m SO3 = 80.2,625 = 210 (g)
m dd H2SO4 49% = 200. 1,2 = 240 (g)

5 tháng 7 2016

 Gọi a, b là CM của H2SO4, NaOH. 
+ TN1: NaOH pứ hết, H2SO4 dư 
nH2SO4 = 0.12a => nH+ = 0.24a 
nNaOH = 0.04b => nOH- = 0.04b 
nH2SO4 dư = 0.1*(0.12 + 0.04) = 0.016 => nH+ dư = 0.032 
2H+ ... +.... OH- + SO4(2-) -----> HSO4- + H2O 
0.08b.........0.04b 
nH+ dư = 0.24a - 0.08b = 0.032 (1) 
+ TN2: H2SO4 pứ hết, NaOH dư 
nH2SO4 = 0.04a => nH+ = 0.08a 
nNaOH = 0.06b => nOH- = 0.06b 
nNaOH dư = 0.16*(0.04 + 0.06) = 0.016 => nOH- dư = 0.016 
H+ + OH- ------> H2O 
0.08a....0.08a 
=> nOH- dư = 0.06b - 0.08a = 0.016 (2) 
Từ (1) và (2) => a = 0.4, b = 0.8

5 tháng 7 2016

có phải là lp 6 thiệt ko, hơi bj nghi ngờ đó, hóa lp 8 chứ ko ít

3 tháng 7 2017

Bài này hình như sai đề

3 tháng 7 2017

Bài này đề thiếu, hình như đã có 1 bài tương tự ntn và cô đã chữa

28 tháng 4 2017

a) Đổi 100ml= 0.1l

ta có CM=n/V => n=V.CM

vậy số mol của H2SO4 là: 0,1.2=0.2 mol

b) ta có n=V.CM=> số mol của H2SO4 là (100.2)/1000=0.2mol

=> m H2SO4= 0,2 . (2+32+16.4)=19,6(g)

ta có C%= \(\dfrac{_{ct}m}{m_{dd}}\).100% => \(_{m_{dd}}\)= mct/C%.100%=19,6/40.100=49(g)

Vậy khối lượng H2SO4 là 49(g)

28 tháng 4 2017

a) Đổi: 100ml=0,1l

ADCT: CM=n/V

-> nH2SO4=CM.V=0,1.2=0,2(mol)

1 tháng 1 2019

a) \(V_A:V_B=2:3\) => \(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{2}{3}=>V_B=1,5V_A\)

=> VA (l) dd H2SO4 0,2 M

C 0,5-C C-0,2 0,5-C C-0,2

1,5VA (l) dd H2SO4 0,5 M

=> \(\dfrac{V_A}{1,5V_A}=\dfrac{0,5-C}{C-0,2}=>\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{0,5-C}{C-0,2}\)

=> C=0,38

b) làm ngược lại câu a

1 tháng 1 2019

a. Số mol \(H_2SO_4\) có trong 2V dung dịch A:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2.2V}{1000}=0,0004V\left(mol\right)\)
Số mol \(H_2SO_4\) có trong 3V dung dịch B:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,5.3V}{1000}=0,0015V\left(mol\right)\)
- Nồng độ mol của dung dịch \(H_2SO_4\) sau khi pha trộn là:
\(C_{M_{H2SO4}}=\dfrac{1000.\left(0,0004+0,0015\right)V}{\left(2+3\right)V}=0,38\left(mol/l\right)\)
b. Đặt x(ml) và y(ml) là thể tích các dd axit A và B phải lấy để có dung dịch \(H_2SO_4\) 3M
_ Số mol \(H_2SO_4\) có trong x(ml) dung dịch A là:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2x}{1000}=0,0002x\left(mol\right)\)
_ Số mol \(H_2SO_4\) có trong y (ml) dung dịch B là:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,5y}{1000}=0,0005y\left(mol\right)\)
Từ CT tính nồng độ mol ta có:
\(0,3=\dfrac{1000\left(0,0002x+0,0005y\right)}{x+y}\)
Giải PT ta có: \(x=2y\). Nếu y = 1; x = 2
Vì vậy ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với 1 thể tích dung dịch axit B ta sẽ được dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ 0,3M