Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi m1, m2 lần lượt là mSO3 và mddH2SO4 cần dùng
SO3 + H2O -----> H2SO4
80g____________98g
Ta xem SO3 là ddH2SO4 98x100/80 = 122.5%
m1g SO3.............122.5%....34.3%
.......................................\../
......................................83.3%... => = m1/m2 = 34.3/39.2 = 7/8
......................................./..\
m2g dd H2SO4.........49%....39.2%
mà m1 + m2 = 450
=> m1 = 210; m2 = 240
Bài này đề thiếu, hình như đã có 1 bài tương tự ntn và cô đã chữa
nồng dộ của dung dịch H2SO4 và NaOH là a và b,ta có
H2SO4 + 2NaOH = Nà2SO4 + 2H2O
0,02a--------0,04a
=>0,04a=0,06b
H2SO4+2NaOH=Na2SO4+2H2O
0,01b/2---0,01b
H2SO4+BaCO3=BaSO4+H2O+CO2
0,03--------0,03
=>0,02a-0,01b/2=5,91/197=0,03
=>a=1,8 và b=1,2
a) \(V_A:V_B=2:3\) => \(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{2}{3}=>V_B=1,5V_A\)
=> VA (l) dd H2SO4 0,2 M
C 0,5-C C-0,2 0,5-C C-0,2
1,5VA (l) dd H2SO4 0,5 M
=> \(\dfrac{V_A}{1,5V_A}=\dfrac{0,5-C}{C-0,2}=>\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{0,5-C}{C-0,2}\)
=> C=0,38
b) làm ngược lại câu a
a. Số mol \(H_2SO_4\) có trong 2V dung dịch A:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2.2V}{1000}=0,0004V\left(mol\right)\)
Số mol \(H_2SO_4\) có trong 3V dung dịch B:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,5.3V}{1000}=0,0015V\left(mol\right)\)
- Nồng độ mol của dung dịch \(H_2SO_4\) sau khi pha trộn là:
\(C_{M_{H2SO4}}=\dfrac{1000.\left(0,0004+0,0015\right)V}{\left(2+3\right)V}=0,38\left(mol/l\right)\)
b. Đặt x(ml) và y(ml) là thể tích các dd axit A và B phải lấy để có dung dịch \(H_2SO_4\) 3M
_ Số mol \(H_2SO_4\) có trong x(ml) dung dịch A là:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2x}{1000}=0,0002x\left(mol\right)\)
_ Số mol \(H_2SO_4\) có trong y (ml) dung dịch B là:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,5y}{1000}=0,0005y\left(mol\right)\)
Từ CT tính nồng độ mol ta có:
\(0,3=\dfrac{1000\left(0,0002x+0,0005y\right)}{x+y}\)
Giải PT ta có: \(x=2y\). Nếu y = 1; x = 2
Vì vậy ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với 1 thể tích dung dịch axit B ta sẽ được dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ 0,3M
Theo đề bài ta có :
Khối lượng của chất tan có trong dung dịch ban đầu là :
mct=mH2SO4= \(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{100.10\%}{100\%}=10g\)
Ta có Khối lương dung dịch H2SO4 20% cần thêm là
mdd=\(\dfrac{mct.100\%\%0}{C\%}=\dfrac{10.100}{20}=50\left(g\right)\)
=> mdm=mH2O=mdd-mct=50-10=40 g
vậy cần thêm 40g nước và 50g ddH2SO4 20% để được 100g dd H2SO4 10%
Gọi a, b là CM của H2SO4, NaOH.
+ TN1: NaOH pứ hết, H2SO4 dư
nH2SO4 = 0.12a => nH+ = 0.24a
nNaOH = 0.04b => nOH- = 0.04b
nH2SO4 dư = 0.1*(0.12 + 0.04) = 0.016 => nH+ dư = 0.032
2H+ ... +.... OH- + SO4(2-) -----> HSO4- + H2O
0.08b.........0.04b
nH+ dư = 0.24a - 0.08b = 0.032 (1)
+ TN2: H2SO4 pứ hết, NaOH dư
nH2SO4 = 0.04a => nH+ = 0.08a
nNaOH = 0.06b => nOH- = 0.06b
nNaOH dư = 0.16*(0.04 + 0.06) = 0.016 => nOH- dư = 0.016
H+ + OH- ------> H2O
0.08a....0.08a
=> nOH- dư = 0.06b - 0.08a = 0.016 (2)
Từ (1) và (2) => a = 0.4, b = 0.8
có phải là lp 6 thiệt ko, hơi bj nghi ngờ đó, hóa lp 8 chứ ko ít
A. Ta có pt: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Theo pt, 1 : 1 \(\rightarrow\) 1
Gọi n\(SO_3\) = x(mol) \(\rightarrow\) n\(H_2SO_4\) = x(mol)
\(\rightarrow mH_2SO_4=98x\)(g)
Cách 1: Trong 100g dung dịch \(H_2SO_4\) 20% có lượng \(H_2SO_4\) là: 100.20% = 20g.
Suy ra lượng \(H_2SO_4\) trong dung dịch \(H_2SO_4\) 10% là 20 - 98x (g)
Suy ra mdd\(H_2SO_4\) 10% là (20 - 98x) : 10%
Theo bài ra, ta có: 98x + (20 - 98x) : 10% = 100
Giải ra ta được x xấp xỉ 0,11
Vậy m\(SO_3\) = 0,11.(32 + 3.16) = 8,8g.
Cách 2: Áp dụng sơ đồ đường chéo:
Công thức: Gọi \(C_1,C_2,C\) lần lượt là nồng đồ phần trăm của chất thứ nhất, thứ hai và sau phản ứng
\(m_1,m_2,m\) là khối lượng của chất thứ nhất, thứ hai và sau phản ứng. Khi đó ta có:
\(m=m_1+m_2\);
\(\dfrac{\left|C_1-C\right|}{\left|C-C_2\right|}=\dfrac{m_1}{m_2}\)
Nồng đồ phần trăm của chất tan là 100%, của nước là 0%.
Như vậy, \(\dfrac{\left|100-20\right|}{\left|20-10\right|}=\dfrac{a}{100-a}\) (với a là m\(H_2SO_4\))
Vậy a xấp xỉ 11,1g
Suy ra n\(H_2SO_4\) xấp xỉ 0,11mol
Vậy m\(SO_3\) = 0,11.(32 + 3.16) = 8,8g.
P/s: Cái phương pháp sơ đồ đường chéo là nó thế này bạn:
(Mình vẽ không được đẹp lắm :))
Câu B bạn làm tương tự
C 1 2 C C C C C C 1 2 m 1 m 2
Cái chỗ a ý, phải là \(\dfrac{\left|10-20\right|}{\left|100-20\right|}=\dfrac{a}{100-a}\) nhé
Cả chỗ trên phần công thức cũng thế, phải là \(\dfrac{\left|C_2-C\right|}{\left|C-C_1\right|}\)