Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cần bao nhiêu gam dd H2SO4 35% để hòa tan vào đó 140g SO3 thì thu được dung dịch Axit có nồng độ 70%
a) mnước = mdd - mNa2SO4 = 87,2 - 7,2 = 80 (g)
S = \(\dfrac{7,2}{80}.100=9\left(g\right)\)
b) mmuối ăn = \(\dfrac{10\times300}{100}=30\left(g\right)\)
Gọi a (g) là số gam nước cần thêm vào
Ta có: \(2=\dfrac{30}{a+300}.100\)
=> a = 1200
Vậy ...............
A. Ta có pt: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Theo pt, 1 : 1 \(\rightarrow\) 1
Gọi n\(SO_3\) = x(mol) \(\rightarrow\) n\(H_2SO_4\) = x(mol)
\(\rightarrow mH_2SO_4=98x\)(g)
Cách 1: Trong 100g dung dịch \(H_2SO_4\) 20% có lượng \(H_2SO_4\) là: 100.20% = 20g.
Suy ra lượng \(H_2SO_4\) trong dung dịch \(H_2SO_4\) 10% là 20 - 98x (g)
Suy ra mdd\(H_2SO_4\) 10% là (20 - 98x) : 10%
Theo bài ra, ta có: 98x + (20 - 98x) : 10% = 100
Giải ra ta được x xấp xỉ 0,11
Vậy m\(SO_3\) = 0,11.(32 + 3.16) = 8,8g.
Cách 2: Áp dụng sơ đồ đường chéo:
Công thức: Gọi \(C_1,C_2,C\) lần lượt là nồng đồ phần trăm của chất thứ nhất, thứ hai và sau phản ứng
\(m_1,m_2,m\) là khối lượng của chất thứ nhất, thứ hai và sau phản ứng. Khi đó ta có:
\(m=m_1+m_2\);
\(\dfrac{\left|C_1-C\right|}{\left|C-C_2\right|}=\dfrac{m_1}{m_2}\)
Nồng đồ phần trăm của chất tan là 100%, của nước là 0%.
Như vậy, \(\dfrac{\left|100-20\right|}{\left|20-10\right|}=\dfrac{a}{100-a}\) (với a là m\(H_2SO_4\))
Vậy a xấp xỉ 11,1g
Suy ra n\(H_2SO_4\) xấp xỉ 0,11mol
Vậy m\(SO_3\) = 0,11.(32 + 3.16) = 8,8g.
P/s: Cái phương pháp sơ đồ đường chéo là nó thế này bạn:
(Mình vẽ không được đẹp lắm :))
Câu B bạn làm tương tự
C 1 2 C C C C C C 1 2 m 1 m 2
Cái chỗ a ý, phải là \(\dfrac{\left|10-20\right|}{\left|100-20\right|}=\dfrac{a}{100-a}\) nhé
Cả chỗ trên phần công thức cũng thế, phải là \(\dfrac{\left|C_2-C\right|}{\left|C-C_1\right|}\)
n FE3O4=384/232=0,17(mol)
Fe3O4+4H2---->3Fe+4H2O
0,17-----0,68(mol)
2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2
0,45---0,68-------------------------0,68(mol)
m Al=0,45.27=12,15(g)
m H2SO4=0,68.98=66,64(g)
m dd H2SO4=66,64.100/9,8=680(g)
\(n_{Fe3O4}=\frac{38,4}{232}=\frac{24}{145}\left(mol\right)\)
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)
\(n_{H2}=0,662\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,.4413_0,662________________ 0,662
\(m_{Al}=0,4413.27=11,9151\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{dd_{H2SO4}}=\frac{0,662.98}{9,8\%}=662\left(g\right)\)
Bài 3:
Gọi x (g) là khối lượng của đ H2SO4 10%
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{150.25\%}{100\%}=37,5\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{x.10\%}{100\%}=\dfrac{x}{10}\)
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{37,5+\dfrac{x}{10}}{150+x}.100\%=15\%\)
\(\Rightarrow x=300\left(g\right)\)
Vậy cần trộn 300(g) dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO425% để thu được dung dịch H2SO4 15%.
Bài 2 :
a) \(m_{ct}=\dfrac{80.15\%}{100\%}=12\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{12}{20+80}.100\%=12\%0\)
b)\(m_{ct}=\dfrac{200.20\%}{100\%}+\dfrac{300.5\%}{100\%}=55\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{55}{200+300}.100\%=11\%\)
c) \(m_{ct}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+\dfrac{50.10\%}{100\%}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+5\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{\dfrac{100.a\%}{100\%}+5}{100+50}.100\%=7,5\%\)
\(\Rightarrow a\%=6,25\%\)
\(n_{KOH}=\dfrac{11,2.20\%}{56}=0,04mol\)
\(PTHH:2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ \: \: \: \: \: \: \: \: \: \: \: \: \: \: \: 0,04mol\: \: \: \: \: 0,02mol\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=98.0,02=1,96\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{d^2\:H_2SO_4\:35\%}=\dfrac{1,96}{35\%}=5,6g\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H2SO4}:a\left(mol\right)\\n_{H2O}:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow98a+18b=122,5\left(1\right)\)
\(n_H=2n_{H2SO4}+2n_{H2O}=2a+2b\)
\(n_O=4n_{H2SO4}+n_{H2O}=4a+b\)
\(\Rightarrow\frac{n_H}{n_O}=\frac{2a+2b}{4a+b}=\frac{100}{53}\)
\(\Leftrightarrow53\left(2a+2b\right)=100\left(4a+b\right)\)
\(\Rightarrow294a-6b=0\left(2\right)\)
\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,125\\b=6,125\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H2SO4}=12,25\left(g\right)\\m_{H2O}=110,25\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C\%=\frac{12,25}{12,25.110,25}.100\%=10\%\)
Ở 10 độ C
Cứ 100g nước hoàn tan hết 33,5g Al2(SO4)3 trong 133,5 g dd
-> Trong 1000g dd có x g nước hòa tan hết y g Al2(SO4)3
-> x = 749 g
y = 251g
Ở 10oC ,100 g H2O hoà tan 33,5 g Al2(SO4)3
=> 649 g H2O hoà tan 217,415 g Al2(SO4)3
=> Khối lượng kết tinh = 251 - 217,415 =33,585 g
thiếu đề !
Theo đề bài ta có :
Khối lượng của chất tan có trong dung dịch ban đầu là :
mct=mH2SO4= \(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{100.10\%}{100\%}=10g\)
Ta có Khối lương dung dịch H2SO4 20% cần thêm là
mdd=\(\dfrac{mct.100\%\%0}{C\%}=\dfrac{10.100}{20}=50\left(g\right)\)
=> mdm=mH2O=mdd-mct=50-10=40 g
vậy cần thêm 40g nước và 50g ddH2SO4 20% để được 100g dd H2SO4 10%