K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2020

Ta có: \(x_1+x_2=2702\) và \(x_1.x_2=1\) ( theo định lí viet)

Ta tính: \(\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=2702+2=2704\)

=> \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=52\)

Ta tính: \(\left(\sqrt[3]{x_1}+\sqrt[3]{x_2}\right)^3=x_1+x_2+3\sqrt[3]{x_1x_2}\left(\sqrt[3]{x_1}+\sqrt[3]{x_2}\right)\)

Đặt: \(\left(\sqrt[3]{x_1}+\sqrt[3]{x_2}\right)=t\)

ta có phương trình: \(t^3-3t-2702=0\)<=> t = 14 

=> \(\left(\sqrt[3]{x_1}+\sqrt[3]{x_2}\right)=14\)

=> M = 52 + 14 = 66

11 tháng 3 2018

Dùng định lí Viète vào pt cho ta:
\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=2\\P=x_1x_2=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

a) \(A=\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)=x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1=-\dfrac{2}{3}\)

b)\(B=x_1\left(x_2-1\right)+x_2\left(x_1-1\right)=2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)=-\dfrac{4}{3}\)

c)\(C=\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=\sqrt{\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2}=\sqrt{x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}}=\sqrt{2+2\sqrt{\dfrac{1}{3}}}\)

Tới đó hết giải được tiếp :)
d)\(D=x_1\sqrt{x_2}+x_2\sqrt{x_1}=\sqrt{x_1x_2}.\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)\) rồi thế kết quả câu C và biểu thức từ trên.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 5 2018

Lời giải:

Áp dụng định lý Viete cho pt bậc 2 ta có:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=3\\ x_1x_2=1\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(A=x_1\sqrt{x_1}+x_2\sqrt{x_2}=(\sqrt{x_1})^3+(\sqrt{x_2})^3\)

\(=(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2})(x_1-\sqrt{x_1x_2}+x_2)\)

\(=\sqrt{(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2})^2}(x_1+x_2-\sqrt{x_1x_2})\)

\(=\sqrt{x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}}(x_1+x_2-\sqrt{x_1x_2})\)

\(=\sqrt{3+2}(3-1)=2\sqrt{5}\)

25 tháng 5 2018

∆=9-4=5

x1=(3+√5)/2; x2=(3-√5)/2

4x1=(√5+1)^2; 4x2=(√5-1)^2

4.A=(3+√5)(√5+1)+(3-√5)(√5-1)

=(4√5+3+5)+(4√5-3-5)=8√5

A=2√5

13 tháng 7 2021

Ta có: \(\Delta=\left[-\left(m+3\right)\right]^2-4\left(4m-4\right)=m^2+6m+9-16m+16=\left(m-5\right)^2\ge0\)

=> pt luôn có 2 nghiệm x1, x2

=> \(x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{m+3-m+5}{2}=4\)

  \(x_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{m+3+m-5}{2}=m-1\)

Theo bài ra, ta có: \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}+x_1x_2=20\)

ĐK: \(x_1\ge0\)\(x_2\ge0\) <=> 4  \(\ge\) 0 và m - 1 \(\ge\)0 <=> m \(\ge\)1

<=> \(\sqrt{4}+\sqrt{m-1}+4\left(m-1\right)=20\)

<=> \(\sqrt{m-1}=22-4m\left(m\le\frac{11}{2}\right)\)

<=> \(m-1=16m^2-176m+484\)

<=> \(16m^2-177m+485=0\)

<=> \(16m^2-80m-97m+485=0\)

<=> \(\left(m-5\right)\left(16m-97\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}m=5\left(tm\right)\\m=\frac{97}{16}\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy ...

18 tháng 6 2015

bài 1: pt (2) hình như có vấn đề

b) \(x^4-7x^2+6=0\Leftrightarrow x^4-x^2-6x^2+6=0\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2-6\right)=0\)

=> x^2-1=0 <=> x=+-1 hoặc x^2-6=0 <=> x=+-6 

bài 2: ĐK: x >0 và x khác 1

\(P=\frac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\frac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x^3}-1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(P=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-2\left(\sqrt{x}+1\right)+2\left(\sqrt{x}+1\right)=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-2\sqrt{x}-2+2\sqrt{x}+2=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\)

b)  ví x>0 => \(\sqrt{x}-1>-1\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)>-1\)=> k tìm đc Min

c) \(\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

để biểu thức này nguyên => \(\sqrt{x}-1\inƯ\left(2\right)\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in\left(+-1;+-2\right)\)

\(\sqrt{x}-1\)1-12-2
x4(t/m)0(k t/m)9(t/m)PTVN

 

=> x thuộc (4;9)

bìa 3: câu này bạn đăng riêng mình làm rồi đó

 

NV
29 tháng 5 2020

a/ Bạn tự giải

b/ \(\Delta'=m^2+1>0;\forall m\)

Để biểu thức đề bài xác định \(\Leftrightarrow\) pt có 2 nghiệm không âm

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)>0\\x_1x_2=2m\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\ge0\)

\(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=\sqrt{2}\Leftrightarrow x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=2\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)+2\sqrt{2m}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2m}=-m\)

Vế trái không âm, vế phải không dương, dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(m=0\)

19 tháng 6 2017

1) \(\Delta\)' = \(m^2-m+6\) = \(\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{23}{4}\ge\dfrac{23}{4}>0\forall m\)

\(\Rightarrow\) pt có 2 nghiệm phân biệt \(\forall m\)

ta có : \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=15\)

áp dụng hệ thức vi ét ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m-6\end{matrix}\right.\)

thay ta có : \(4m^2-2m+12=15\) \(\Leftrightarrow\) \(4m^2-2m-3=0\)

giải phương trình ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{1+\sqrt{13}}{4}\\m=\dfrac{1-\sqrt{13}}{4}\end{matrix}\right.\)

vậy : \(m=\dfrac{1+\sqrt{13}}{4};m=\dfrac{1-\sqrt{13}}{4}\) là thỏa mãng đk bài toán

19 tháng 6 2017

2) ta có : \(\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{20}\) \(\Leftrightarrow\) \(\left(x_1-x_2\right)^2=20\) \(\Leftrightarrow\) \(\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=20\)

áp dụng hệ thức vi ét ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m-6\end{matrix}\right.\)

thay vào ta có : \(4m^2-4m+24=20\) \(\Leftrightarrow\) \(4m^2-4m+4=0\) (vô nghiệm)

\(\Rightarrow\) không có \(x\) thỏa mãng