Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(2,0 điểm)
- Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng 9P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét ( F A ) thì: (0,5 điểm)
+ Vật chìm xuống khi F A < P. (0,25 điểm)
+ Vật nổi lên khi F A > P. (0,25 điểm)
+ Vật lơ lửng khi P = F A (0,25 điểm)
- Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ácsimet được tính bằng biểu thức F A = d.V (0,75 điểm)
Trong đó: V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.
D là trọng lượng riêng của chất lỏng.
khi vật nổi : \(F_A>P\)
khi vật chìm : \(F_A< P\)
khi vật lơ lửng : \(F_A=P\)
khi vật nổi : FA>PFA>P
khi vật chìm : FA<PFA<P
khi vật lơ lửng : FA=PFA=P
Độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét
Công thức tính lực đẩy Ác - si - mét: FA = d.V
Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét Độ lớn của lực đẩy Archimedes bằng tích của trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích bị vật chiếm chỗ: Trong đó: FA là lực đẩy Archimedes; d là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Lực đẩy Ác-si-mét xuất hiện khi có một vật được nhúng trong chất lỏng (và chất khí (lớp 10))
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là:
\(F_A=d.V\)
Trong đó:
FA là lực đẩy Ac-si-mét (N)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét trong trường hợp vật nổi trên mặt chất lỏng là:
\(F_A=d.V_{chìm}\)
Trong đó: \(V_{chìm}\) là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng.
1) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên những vật nào sau đây:
A. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng
B. Vật nổi trên mặt chất lỏng
C. Vật ở ngoài không khí
D. Cả A, B, C đều đúng
2) Khi một vật nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Acsimet F có quan hệ như thế nào?
A. P>F
B. P<F
C. P >= F
D. P=F
giải thích giùm mình câu 2 với, tại cũng có trường hợp vật nổi trên mặt n'c mà P=F, phân biệt giùm mình 2 cái này với
câu 1
FA=d.v
trong đó:FA là lực đẩy Ác-si-mét(N)
d là trọng lượng riêng (N/m3)
v là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
câu 2
vật nổi:FA>P
vật chìm: FA<P
vật lơ lửng: FA=P
Câu 3
v=0,2 dm3=0,0002m3
d=10000 N/m3
---------------------------------
FA=?
lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
FA=d.v=10000.0,0002=2(N)
Vậy.............
* Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét :
\(F_A=d.V\)
Trong đó :
FA : Lực đẩy Ác-si-mét (N)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: thể tích phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ (m3)
* Điều kiện khi :
- Vật nổi : \(F_A>P\)
- Vật chìm : \(F_A< P\)
- Vật lơ lửng: \(F_A=P\)