Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên những vật nào sau đây:
A. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng
B. Vật nổi trên mặt chất lỏng
C. Vật ở ngoài không khí
D. Cả A, B, C đều đúng
2) Khi một vật nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Acsimet F có quan hệ như thế nào?
A. P>F
B. P<F
C. P >= F
D. P=F
giải thích giùm mình câu 2 với, tại cũng có trường hợp vật nổi trên mặt n'c mà P=F, phân biệt giùm mình 2 cái này với
Độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét
Công thức tính lực đẩy Ác - si - mét: FA = d.V
Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét Độ lớn của lực đẩy Archimedes bằng tích của trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích bị vật chiếm chỗ: Trong đó: FA là lực đẩy Archimedes; d là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Lực đẩy Ác-si-mét xuất hiện khi có một vật được nhúng trong chất lỏng (và chất khí (lớp 10))
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là:
\(F_A=d.V\)
Trong đó:
FA là lực đẩy Ac-si-mét (N)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét trong trường hợp vật nổi trên mặt chất lỏng là:
\(F_A=d.V_{chìm}\)
Trong đó: \(V_{chìm}\) là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng.
Ta có:
\(F_A=d.V=10D.\dfrac{m}{D}=10m\)
\(\Rightarrow\) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai vật bằng nhau vì chúng có khối lượng bằng nhau.
\(\Rightarrow\) Chọn câu D.
Vì khúc gỗ và thỏi sắt có cung khối lượng n
Mà khối lượng riêng của gỗ lại bé hơn của sắt nên chắc chắn rằng câu a là đúng
một vật thả vào chất lỏng vật không chìm độ lớn của lực đẩy acsimet vật bằng
A. khối lượng của vật
B. trọng lượng của khối chất lỏng có thể tích bằng vật
C. trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
D. trọng lượng của phần vật ngập trong chất lỏng
* Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét :
\(F_A=d.V\)
Trong đó :
FA : Lực đẩy Ác-si-mét (N)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: thể tích phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ (m3)
* Điều kiện khi :
- Vật nổi : \(F_A>P\)
- Vật chìm : \(F_A< P\)
- Vật lơ lửng: \(F_A=P\)
-khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì Fa>P
trong đó:Fa là lực đẩy ác-si-mét (N)
P là trọng lượng vật (N)
- công thức tính lực đẩy ác-si-mét là
\(Fa=d.V\)
trong đó Fa là lực đẩy ác-si-mét (N)
d là trọng lượng riêng của nước \(\left(N/m^3\right)\)
V là phần thể tích vật bị chiếm \(\left(m^3\right)\)
tưởng ông lớp 7 sao hỏi câu lớp 8
tôi lớp 8 mà