K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2016

Trong nguyên tử hydro, bán kính quỹ đạo dừng của electron là 

\(r_n=n^2.r_0;n\in N^*\)

=> không thể có \(r = 12.r_0\) được.

4 tháng 3 2016

bán kính quỹ đạo = r0 x bình phương 1 số nguyên (1,2,3,4,....) 

Đáp án A

6 tháng 3 2016

\(r_n=n^2r_0.\)

Bán kính quỹ đạo dừng N ứng với n = 4

\(r_N=r_4= 4^2r_0=16r_0.\)

Bán kính quỹ đạo dừng L ứng với n = 2

\(r_L=r_2= 2^2r_0=4r_0.\)

Như vậy khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kĩnh quỹ đạo giảm

\(\Delta r= r_4-r_2= 16r_0-4r_0= 12r_0.\)

18 tháng 3 2016

B

18 tháng 3 2016

\(\frac{r}{r_0}=\frac{2,2.10^{-10}}{5,3.10^{-11}} \approx 4.\)

=> \(r = 4r_0 = 2^2 r_0.\) Tức là electron nhảy lên trạng thái dừng L (n = 2).

18 tháng 3 2016

A . L

4 tháng 3 2016

Bán kính nguyên tử hiđrô: \(r_n=n^2r_0.\)

Bán kính quỹ đạo dừng N ứng với n = 4

=> \(r_N=r_4= 4^2.5,3.10^{-11}= 84,8.10^{-11}m.\) 

4 tháng 3 2016

Bán kính quỹ đạo dừng của hiđrô: \(r_n=n^2r_0.\)

Bán kính quỹ đạo dừng M ứng với n = 3

=> \(r_M=r_3= 3^2.5,3.10^{-11}=47,7.10^{-11}m.\)

 

18 tháng 3 2016

Năng lượng của electron ở trạng thái dừng n là \(E_n = -\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)

\(hf_1 =\frac{hc}{\lambda_1}= E_3-E_1.(1) \)

\(hf_2 =\frac{hc}{\lambda_2}= E_5-E_2.(2) \)

Chia hai phương trình (1) và (2): \(\frac{\lambda_2}{\lambda_1}= \frac{E_3-E_1}{E_5-E_2}.(3)\)

Mặt khác: \(E_3-E_1 = 13,6.(1-\frac{1}{9}).\)

                 \(E_5-E_2 = 13,6.(\frac{1}{4}-\frac{1}{25}).\)

Thay vào (3) => \(\frac{\lambda_2}{\lambda_1}= \frac{800}{189}\) hay \(189 \lambda_2 = 800 \lambda_1.\)

22 tháng 3 2016

B nha

đúng 100% lun ak

tick mik đi

mik tick lại cho

V
violet
Giáo viên
19 tháng 4 2016

Khi electron chuyển từ L (n = 2) sang K (n = 1) phát ra phô tôn có bước sóng λ21 thỏa mãn:

\(\frac{hc}{\lambda_{21}}= E_2-E_1,(1)\)

Tương tự

\(\frac{hc}{\lambda_{32}}= E_3-E_2,(2)\)

\(\frac{hc}{\lambda_{31}}= E_3-E_1,(3)\)

Cộng (2) cho (1), so sánh với (3): 

\(\frac{hc}{\lambda_{21}}+\frac{hc}{\lambda_{32}}= \frac{hc}{\lambda_{31}}\)=> \(\frac{1}{\lambda_{31}}=\frac{1}{\lambda_{21}}+\frac{1}{\lambda_{32}} \)

                            => \(\lambda_{31}= \frac{\lambda_{32}\lambda_{21}}{\lambda_{32}+\lambda_{21}}.\)

12 tháng 3 2016


\(m = \frac{m_ 0}{\sqrt{1-\frac{v^2}{c^2}}} = \frac{m_0}{\sqrt{1-0,6^2}} = 1,25 m_0.\)

14 tháng 6 2016

Bán kính của các hạt nhân chuyển động trong từ trường có biểu thức 

\(R=\frac{mv}{qB}\)

=> \(R_{\alpha}=\frac{m_{\alpha}v_0}{q_{\alpha}B}=\frac{4.v_0}{2.q_e.B}=\frac{2v_0}{q_eB}.\left(1\right)\)

\(R_p=\frac{m_pv_0}{q_pB}=\frac{1.v_0}{q_e.B}=\frac{v_0}{q_eB}.\left(2\right)\)

\(R_T=\frac{m_Tv_0}{q_TB}=\frac{3.v_0}{q_e.B}=\frac{3v_0}{q_eB}.\left(3\right)\)

trong đó q là điện tích của hạt nhân = Z.q(e)

              m là khối lượng hạt nhân = A(u)

Như vậy \(R_T>R_{\alpha}>R_T\)