Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(r_n=n^2r_0.\)
Bán kính quỹ đạo dừng N ứng với n = 4
\(r_N=r_4= 4^2r_0=16r_0.\)
Bán kính quỹ đạo dừng L ứng với n = 2
\(r_L=r_2= 2^2r_0=4r_0.\)
Như vậy khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kĩnh quỹ đạo giảm
\(\Delta r= r_4-r_2= 16r_0-4r_0= 12r_0.\)
\(\frac{r}{r_0}=\frac{2,2.10^{-10}}{5,3.10^{-11}} \approx 4.\)
=> \(r = 4r_0 = 2^2 r_0.\) Tức là electron nhảy lên trạng thái dừng L (n = 2).
Bán kính quỹ đạo theo mẫu nguyên tử Bo: rn = n2r0.
+ Từ giả thuyết bài toán ta có
Bán kính quỹ đạo theo mẫu nguyên tử Bo: rn = n2r0.
+ Từ giả thuyết bài toán ta có
Năng lượng của electron ở trạng thái dừng n là \(E_n = -\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)
\(hf_1 =\frac{hc}{\lambda_1}= E_3-E_1.(1) \)
\(hf_2 =\frac{hc}{\lambda_2}= E_5-E_2.(2) \)
Chia hai phương trình (1) và (2): \(\frac{\lambda_2}{\lambda_1}= \frac{E_3-E_1}{E_5-E_2}.(3)\)
Mặt khác: \(E_3-E_1 = 13,6.(1-\frac{1}{9}).\)
\(E_5-E_2 = 13,6.(\frac{1}{4}-\frac{1}{25}).\)
Thay vào (3) => \(\frac{\lambda_2}{\lambda_1}= \frac{800}{189}\) hay \(189 \lambda_2 = 800 \lambda_1.\)