\(\dfrac{3}{7}\) số thứ nhất bằng
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2017

Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a; b; c. Theo đề bài, ta có :
\(\dfrac{3}{7}\)a = \(\dfrac{2}{5}\)b = \(\dfrac{4}{9}\)c
=> \(\dfrac{a}{\dfrac{7}{3}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{5}{2}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{9}{4}}\)=\(\dfrac{a+b+c}{\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}+\dfrac{9}{4}}=\dfrac{935}{\dfrac{85}{12}}=132\)
a = 132 : \(\dfrac{3}{7}\)= 308
b = 132 : \(\dfrac{2}{5}\)= 330
c = 132 : \(\dfrac{4}{9}\) = 297
Vậy 3 số cần tìm lần lượt là 308; 330; 297.

28 tháng 3 2017

Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a;b;c. Theo đề bài, ta có :
a + b + c = 935 (1)
\(\dfrac{3}{7}a=\dfrac{2}{5}b=\dfrac{4}{9}c\)
\(\dfrac{3}{7}a\) = \(\dfrac{2}{5}\)b
=> a = \(\dfrac{14}{15}\)b (2)
\(\dfrac{4}{9}c=\dfrac{2}{5}b\)
=> c = \(\dfrac{9}{10}b\) (3)
Thay (2); (3) vào (1), ta được:
\(\dfrac{14}{15}\)b + b + \(\dfrac{9}{10}b\) = 935
b.(\(\dfrac{14}{15}\) + 1 + \(\dfrac{9}{10}\)) = 935
b. \(\dfrac{17}{6}\) = 935
b = 935 : \(\dfrac{17}{6}\)
b = 330.
a = 330 . \(\dfrac{14}{15}\) = 308.
c = 330 . \(\dfrac{9}{10}\) = 297.
Vậy ba số cần tìm là 308; 330; 297.

19 tháng 7 2017

1. Ta có :\(\dfrac{6}{7}=\dfrac{18}{21}\)

\(\dfrac{9}{11}=\dfrac{18}{22}\)

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{18}{27}\)

\(\Rightarrow\dfrac{18}{21}\)​ số thứ nhất \(=\dfrac{18}{22}\)​ số thứ hai \(=\dfrac{18}{27}\)​ số thứ ba.

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{21}\)​ số thứ nhất \(=\dfrac{1}{22}\)​ số thứ hai \(=\dfrac{1}{27}\)​ số thứ ba.

Tổng số phần bằng nhau là: \(21+22+27=70\)​ (phần)

Số thứ nhất là: \(210:70.21=63\)

Số thứ hai là: \(210:70.22=66\)

​Số thứ ba là: \(210:70.27=81\)

Đáp số: số thứ nhất:63

​ số thứ hai:66

số thứ ba:81

19 tháng 7 2017

2.

\(A=2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^{23}+2^{24}+2^{25}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{24}+2^{25}+2^{26}\)

\(2A-A=2^{26}-2^1\)

Vậy A = \(2^{26}-2^1\)

13 tháng 5 2017

Ta có:

\(\dfrac{6}{7}=\dfrac{18}{21}\)

\(\dfrac{9}{11}=\dfrac{18}{22}\)

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{18}{27}\)

=> \(\dfrac{18}{21}\) số thứ nhất = \(\dfrac{18}{22}\) số thứ hai = \(\dfrac{18}{27}\) số thứ ba

=> \(\dfrac{1}{21}\) số thứ nhất = \(\dfrac{1}{22}\) số thứ hai = \(\dfrac{1}{27}\) số thứ ba

Tỗng số phần bằng nhau là:

21 + 22 + 27 = 70 (phần)

Số thứ nhất là:

210 : 70 x 21 = 63

Số thứ hai là:

210 : 70 x 22 = 66

Số thứ ba là:

210 : 70 x 27 = 81

Đáp số: Số thứ nhất : 63

Số thứ hai : 66

Số thứ ba : 81

13 tháng 5 2017

thank you

Gọi số thứ nhất là a, số thứ hai là b.

Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{3}{4}a=\dfrac{2}{3}b\)

\(\Rightarrow\dfrac{3a}{4}=\dfrac{2b}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{3}{2}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{a+b}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{3}{2}}=\dfrac{68}{\dfrac{8}{6}+\dfrac{9}{6}}=\dfrac{68}{\dfrac{17}{6}}\)

\(\Rightarrow a=32\)

\(\Rightarrow b=36\)

Vậy số thứ nhất là 32, số thứ hai là 36

1 tháng 8 2017

Bài làm

Gọi số thứ nhất và số thứ 2 lần lượt là a , b

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{3}{4}a=\dfrac{2}{3}b\)

=> \(\dfrac{3a}{4}=\dfrac{2}{3}b\)

=> \(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}\) \(=\dfrac{b}{\dfrac{3}{2}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{3}{2}}\)\(=\dfrac{a+b}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{3}{2}}=\dfrac{68}{\dfrac{17}{6}}\)

Suy ra : a= 32

b = 36

25 tháng 4 2017

Gọi số thứ nhất, số thứ hai, số thứ 3 lần lượt là a, b, c.

Theo bài ra, ta có :

2/5a = 3/10b

=> a = 3/10b : 2/5

=> a = 3/4b

2/3c = 5/6b

=> c = 5/6b : 2/3

=> c = 5/4 b

Ta có :

a + b + c = 216

3/4b + b + 5/4b = 216

(3 + 4 + 5/4)b = 216

12b = 216 * 4

12b = 864

b = 72

a = 3/4b

=> a = 54

c = 5/4b

=> c = 90

Vậy số thứ nhất bằng 54, số thứ hai bằng 72, số thứ ba bằng 90

2 tháng 5 2017

thanks bn nhìu nha :)

22 tháng 2 2017

Quy đồng tử số 3 phân số \(\frac{6}{7};\frac{9}{11};\frac{2}{3}\)thành \(\frac{18}{21};\frac{18}{;22};\frac{18}{27}\)

Số lón nhất :

210 : (21 + 22 + 27) * 27 = 81

Mk giải cho bài này.Mak lộn bài phía trên rồi.Thứ lỗi cho mk nha.hihi

Bài 1 :

Gọi a,b,c là 3 số tự nhiên phải tìm  ;

\(\frac{a}{b}=\frac{2}{3},\frac{b}{c}=\frac{5}{6}\Rightarrow a=\frac{2}{3}b,c=\frac{6}{5}\)\(b\)

và \(a^2+b^2+c^2=2596\)nên \(\frac{4}{9}b^2+b^2+\frac{36}{25}b^2=2596\)hay \(\frac{649}{225}b^2=2596\Rightarrow b^2=900\)

\(\Rightarrow b=30,a=\frac{2}{3}.30=20,c=\frac{6}{5}.30=36\)

Bài 2 :

\(\frac{a}{b}=\frac{2}{7}.\frac{a+35}{b}=\frac{11}{14}\)

Ta có :  \(\frac{a}{b}+\frac{35}{b}=\frac{11}{14}\Rightarrow\frac{35}{b}=\frac{11}{14}-\frac{a}{b}=\frac{11}{14}-\frac{2}{7}=\frac{1}{2}\)

Do đó :  \(b=35.2=70,a=\frac{2}{7}.70=20\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )

16 tháng 5 2018

Gọi 3 số cần tìm là a,b,c

Ta có: a+b+c=-84 (1);

a:b=\(\dfrac{1}{2}\) ⇒a=\(\dfrac{1}{2}\).b (2);

b:c=\(\dfrac{1}{2}\) ⇒c=2.b (3)

Thay(2), (3) vào (1),ta được:

a+b+c=-84

\(\dfrac{1}{2}\).b+b+2.b=-84

⇒(\(\dfrac{1}{2}\)+1+2).b=-84

\(\dfrac{7}{2}\).b=-84

⇒b=-84:\(\dfrac{7}{2}\)=-24

⇒a=\(\dfrac{1}{2}\).b=\(\dfrac{1}{2}\).(-24)=-12

⇒c=2.b=2.(-24)=-48

Vậy 3 số cần tìm lần lượt là:-12, -24, -48

8 tháng 2 2017

số đó là : 81