K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2019

Vì: R1 nt R2 nt R3 => R= R1+R23= 2+15 = 17Ω

=> I= \(\frac{U}{\text{Rtđ}}\) = \(\frac{9}{17}\) A

=> U1= I.R1 = \(\frac{9}{17}\) . 2= \(\frac{18}{17}\) V

Còn tính R2 và R3 hình như thiếu giữ kiện, không thể tính được

Chúc bạn học tốt

22 tháng 11 2019

Ta có: \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)

Đặt \(R_2\) là x

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_{23}=4+\frac{x}{1+x}=\frac{4\left(1+x\right)+x}{1+x}\)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{9\left(1+x\right)}{4\left(1+x\right)+x}\)

Do \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\) \(\Rightarrow I_1=I_{23}=I\)

\(\Rightarrow U_{23}=I.R_{23}=\frac{9\left(1+x\right)}{4\left(1+x\right)+x}.\frac{x}{1+x}=\frac{9x}{4\left(1+x\right)+x}\)

Do \(R_2//R_3\Rightarrow U_2=U_3=U_{23}\)

\(\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{\frac{9x}{4\left(1+x\right)+x}}{x}=\frac{9}{4\left(1+x\right)+x}\)

\(\Leftrightarrow1.5=\frac{9}{4\left(1+x\right)+x}\)

\(\Leftrightarrow x=0.4\)

\(\Rightarrow R_2=0.4\Omega\)

17 tháng 10 2017

a. R1=\(\dfrac{6^2}{6}=6\) ôm

R2=\(\dfrac{6^2}{12}=3\) ôm

b. Ta có: R1ntR2

\(\Rightarrow\)Itm=\(\dfrac{12}{6+3}\)=\(\dfrac{4}{3}\)A

\(\Rightarrow\)P1=Itm2.R1=\(\dfrac{16}{9}\).6=\(\dfrac{32}{3}\)W

\(\Rightarrow\)P2=Itm2.R2=\(\dfrac{16}{9}\).3=\(\dfrac{16}{3}W\)

c. Vì P1>P2(\(\dfrac{32}{3}\)W>\(\dfrac{16}{3}W\)) nên đèn 1 sáng hơn đèn 2

7 tháng 11 2017

a)

R1=\(\dfrac{6^2}{6}\)=6Ω

R2=\(\dfrac{6^2}{12}\)=3Ω

b)

Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là:

I=12/(6+3)=\(\dfrac{4}{3}\)A

P1=\(\dfrac{4}{3}^2.6\)\(\simeq\)10,66W

P2=\(\dfrac{4}{3}^2.3\)\(\simeq\)5,33W

c) đèn 2 sáng hơn vì công suất tiêu thụ lớn hơn

Câu 2

Ta có R1=1,5R2

mà trong đoạn mạch nối tiếp I bằng nhau

=>P1=1,5P2

Câu 3

R1=\(\dfrac{6^2}{6}\)=6Ω

R2=\(\dfrac{6^2}{12}\)=3Ω

b)

Khi tiêu thụ với hiệu điện thế định mức thi công suất của mỗi đèn là định mức

P1=6W

P2=12W

c) đèn 12W sáng hơn bởi vì tiêu thụ công suất lớn hơn

12 tháng 6 2019

Bài làm:

R45 = R4 + R5 = 10 + R5 (Ω)

R453 = \(\frac{R_{45}.R_3}{R_{45}+R_3}\) = \(\frac{\left(10+R_5\right).10}{10+R_5+10}\) = \(\frac{100+10R_5}{20+R_5}\) (Ω)

R4532 = R2 + R453 = 10 + \(\frac{100+10R_5}{20+R_5}\) = \(\frac{10\left(20+R_5\right)+100+10R_5}{20+R_5}\) = \(\frac{300+20R_5}{20+R_5}\) (Ω)

R45321 = R1 + R4532 = 10 + \(\frac{300+20R_5}{20+R_5}\) = \(\frac{10\left(20+R_5\right)+300+20R_5}{20+R_5}\) = \(\frac{500+30R_5}{20+R_5}\) (Ω)

⇒ I = I1 = I2 = I453 = \(\frac{U}{R}\) = 63 : \(\frac{500+30R_5}{20+R_5}\) = \(\frac{63\left(20+R_5\right)}{500+30R_5}\) = \(\frac{1260+63R_5}{500+30R_5}\) (A)

⇒ U453 = U45 = U3 = I453.R453 = \(\frac{1260+63R_5}{500+30R_5}\).\(\frac{100+10R_5}{20+R_5}\) = \(\frac{63.\left(10+R_5\right)}{50+3R_5}\) (V)

Ta có: U2 = I2.R2 = \(\frac{1260+63R_5}{500+30R_5}\).10 = \(\frac{1260+63R_5}{50+3R_5}\) (V)

Theo đề bài ta có:

U23 = U2 + U3 (R2 nt R3)

⇒ 40,5 = \(\frac{1260+63R_5}{50+3R_5}\) + \(\frac{63.\left(10+R_5\right)}{50+3R_5}\)

⇒ 40,5 = \(\frac{63\left(20+R_5\right)+63\left(10+R_5\right)}{50+3R_5}\)

⇒ 40,5 = \(\frac{63\left(30+2R_5\right)}{50+3R_5}\)

⇔ 40,5.(50 + 3R5) = 63.(30 + 2R5)

⇔ 2025 + 121,5R5 = 1260 + 126R5

⇔ 765 = 4,5R5

⇒ R5 = 170 (Ω).

Vậy R5 = 170Ω.

Bài làm:

\(R_{TĐ}=0,5R_1\) nên R1 và R2 phải mắc song song

\(R_1\text{/}\text{/}R_2\) nên: \(\dfrac{1}{R_{TĐ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

\(\Rightarrow R_{TĐ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\Rightarrow0,5R_1=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)

\(\Rightarrow R_1+R_2=\dfrac{R_1\cdot R_2}{0,5R_1}\)

\(\Rightarrow R_1+R_2=2R_2\)

\(\Rightarrow R_2=R_1\)

Vậy đáp án là: D

14 tháng 9 2018

a) R1ntR2=>Rtđ=R1+R2=50 ohm

Vì R1ntR2=>I1=I2=I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=0,24A\)

b) Ta có R1nt(R2//R3)

=>Rtđ=30+\(\dfrac{20.x}{20+x}=\dfrac{600+50x}{20+x}\)

=> I=I1=I23=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{12.\left(20+x\right)}{600+50x}\)

Vì R2//R3=>U2=U3=U23=I23.R23=\(\dfrac{12.\left(20+x\right)}{600+50x}.\dfrac{20x}{20+x}=\dfrac{240x}{600+50x}=\dfrac{24x}{60+5x}\)

=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{24x}{\left(60+5x\right)20}=\dfrac{6x}{5.\left(60+5x\right)}\)

Theo đề ta có I1=5I2=> R3=x=5\(\Omega\)

Vaayu................

9 tháng 7 2018

a) mạch ((R3//R4)ntR2)//R1=>Rtđ=7,5\(\Omega\)

b) R342//R1=>U324=U1=U

=>I1=\(\dfrac{U}{15}A\)

Vỉ R34ntR2=>I34=I2=\(\dfrac{U}{15}A\)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=\(\dfrac{U}{15}.5=\dfrac{U}{3}V\)=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{U}{3.10}\)

=>I4=\(\dfrac{U4}{10}=\dfrac{U}{3.10}A\)

ta có Ia=I1+I3=3A=>\(\dfrac{U}{15}+\dfrac{U}{30}=3=>U=30V\)

Thay U=30V tính được I1=2A;I2=2A;I4=1A;I3=1A

Vậy........

3 tháng 12 2016

a, 7.5 ôm

b. uab= 30 v, i=4a. i4=1a=i3, i2=2a, i1=2a

8 tháng 9 2018

ta có :

\(R_{t\text{đ}}=\left(\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}\right)+R_1\)

\(=\dfrac{R^2}{2R}+R\) =\(=\dfrac{R^2}{2R}+\dfrac{2R^2}{2R}\)=\(\dfrac{3R^2}{2R}\)

Từ đề bài ta có :

\(\dfrac{3R^2}{2R}=120\)

Giải phương trình được:

R = 80Ω

Bài làm:

Sơ đồ mạch điện là: \(\left(R_2\text{/}\text{/}R_3\right)ntR_1\)

Từ sơ đồ mạch điện nên: \(\Rightarrow R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{R^2}{2R}=\dfrac{R}{2}\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_{TĐ}=R_{23}+R_1=\dfrac{R}{2}+R\left(\Omega\right)\)

Mà: \(R_{TĐ}=120\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{R}{2}+R=120\Rightarrow R=80\left(\Omega\right)\)

Vậy ...................................