K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2019

Bài làm:

R45 = R4 + R5 = 10 + R5 (Ω)

R453 = \(\frac{R_{45}.R_3}{R_{45}+R_3}\) = \(\frac{\left(10+R_5\right).10}{10+R_5+10}\) = \(\frac{100+10R_5}{20+R_5}\) (Ω)

R4532 = R2 + R453 = 10 + \(\frac{100+10R_5}{20+R_5}\) = \(\frac{10\left(20+R_5\right)+100+10R_5}{20+R_5}\) = \(\frac{300+20R_5}{20+R_5}\) (Ω)

R45321 = R1 + R4532 = 10 + \(\frac{300+20R_5}{20+R_5}\) = \(\frac{10\left(20+R_5\right)+300+20R_5}{20+R_5}\) = \(\frac{500+30R_5}{20+R_5}\) (Ω)

⇒ I = I1 = I2 = I453 = \(\frac{U}{R}\) = 63 : \(\frac{500+30R_5}{20+R_5}\) = \(\frac{63\left(20+R_5\right)}{500+30R_5}\) = \(\frac{1260+63R_5}{500+30R_5}\) (A)

⇒ U453 = U45 = U3 = I453.R453 = \(\frac{1260+63R_5}{500+30R_5}\).\(\frac{100+10R_5}{20+R_5}\) = \(\frac{63.\left(10+R_5\right)}{50+3R_5}\) (V)

Ta có: U2 = I2.R2 = \(\frac{1260+63R_5}{500+30R_5}\).10 = \(\frac{1260+63R_5}{50+3R_5}\) (V)

Theo đề bài ta có:

U23 = U2 + U3 (R2 nt R3)

⇒ 40,5 = \(\frac{1260+63R_5}{50+3R_5}\) + \(\frac{63.\left(10+R_5\right)}{50+3R_5}\)

⇒ 40,5 = \(\frac{63\left(20+R_5\right)+63\left(10+R_5\right)}{50+3R_5}\)

⇒ 40,5 = \(\frac{63\left(30+2R_5\right)}{50+3R_5}\)

⇔ 40,5.(50 + 3R5) = 63.(30 + 2R5)

⇔ 2025 + 121,5R5 = 1260 + 126R5

⇔ 765 = 4,5R5

⇒ R5 = 170 (Ω).

Vậy R5 = 170Ω.

22 tháng 8 2019

Vì: R1 nt R2 nt R3 => R= R1+R23= 2+15 = 17Ω

=> I= \(\frac{U}{\text{Rtđ}}\) = \(\frac{9}{17}\) A

=> U1= I.R1 = \(\frac{9}{17}\) . 2= \(\frac{18}{17}\) V

Còn tính R2 và R3 hình như thiếu giữ kiện, không thể tính được

Chúc bạn học tốt

8 tháng 9 2018

Ta có:
\(R_{t\text{đ}}=\left(\dfrac{\left(R_1+R_2\right)\cdot R_3}{R_1+R_2+R_3}\right)\)

\(=\dfrac{\left(R+R\right)\cdot R}{R+R+R}\)

= \(\dfrac{2R^2}{3R}\)

8 tháng 9 2018

ta có :

\(R_{t\text{đ}}=\left(\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}\right)+R_1\)

\(=\dfrac{R^2}{2R}+R\) =\(=\dfrac{R^2}{2R}+\dfrac{2R^2}{2R}\)=\(\dfrac{3R^2}{2R}\)

Từ đề bài ta có :

\(\dfrac{3R^2}{2R}=120\)

Giải phương trình được:

R = 80Ω

Bài làm:

Sơ đồ mạch điện là: \(\left(R_2\text{/}\text{/}R_3\right)ntR_1\)

Từ sơ đồ mạch điện nên: \(\Rightarrow R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{R^2}{2R}=\dfrac{R}{2}\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_{TĐ}=R_{23}+R_1=\dfrac{R}{2}+R\left(\Omega\right)\)

Mà: \(R_{TĐ}=120\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{R}{2}+R=120\Rightarrow R=80\left(\Omega\right)\)

Vậy ...................................

22 tháng 11 2019

Ta có: \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)

Đặt \(R_2\) là x

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_{23}=4+\frac{x}{1+x}=\frac{4\left(1+x\right)+x}{1+x}\)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{9\left(1+x\right)}{4\left(1+x\right)+x}\)

Do \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\) \(\Rightarrow I_1=I_{23}=I\)

\(\Rightarrow U_{23}=I.R_{23}=\frac{9\left(1+x\right)}{4\left(1+x\right)+x}.\frac{x}{1+x}=\frac{9x}{4\left(1+x\right)+x}\)

Do \(R_2//R_3\Rightarrow U_2=U_3=U_{23}\)

\(\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{\frac{9x}{4\left(1+x\right)+x}}{x}=\frac{9}{4\left(1+x\right)+x}\)

\(\Leftrightarrow1.5=\frac{9}{4\left(1+x\right)+x}\)

\(\Leftrightarrow x=0.4\)

\(\Rightarrow R_2=0.4\Omega\)

Bạn cho mình xem hình vẽ để biết ampe kế mắc vào điện trở nào chứ ??

9 tháng 9 2018

Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

27 tháng 7 2017

Bạn giải hộ mình phần b cụ thể nhé

28 tháng 7 2017

Tag nhầm không đấy =.=