K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

a. R1=\(\dfrac{6^2}{6}=6\) ôm

R2=\(\dfrac{6^2}{12}=3\) ôm

b. Ta có: R1ntR2

\(\Rightarrow\)Itm=\(\dfrac{12}{6+3}\)=\(\dfrac{4}{3}\)A

\(\Rightarrow\)P1=Itm2.R1=\(\dfrac{16}{9}\).6=\(\dfrac{32}{3}\)W

\(\Rightarrow\)P2=Itm2.R2=\(\dfrac{16}{9}\).3=\(\dfrac{16}{3}W\)

c. Vì P1>P2(\(\dfrac{32}{3}\)W>\(\dfrac{16}{3}W\)) nên đèn 1 sáng hơn đèn 2

7 tháng 11 2017

a)

R1=\(\dfrac{6^2}{6}\)=6Ω

R2=\(\dfrac{6^2}{12}\)=3Ω

b)

Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là:

I=12/(6+3)=\(\dfrac{4}{3}\)A

P1=\(\dfrac{4}{3}^2.6\)\(\simeq\)10,66W

P2=\(\dfrac{4}{3}^2.3\)\(\simeq\)5,33W

c) đèn 2 sáng hơn vì công suất tiêu thụ lớn hơn

Câu 2

Ta có R1=1,5R2

mà trong đoạn mạch nối tiếp I bằng nhau

=>P1=1,5P2

Câu 3

R1=\(\dfrac{6^2}{6}\)=6Ω

R2=\(\dfrac{6^2}{12}\)=3Ω

b)

Khi tiêu thụ với hiệu điện thế định mức thi công suất của mỗi đèn là định mức

P1=6W

P2=12W

c) đèn 12W sáng hơn bởi vì tiêu thụ công suất lớn hơn

Bài làm:

\(R_{TĐ}=0,5R_1\) nên R1 và R2 phải mắc song song

\(R_1\text{/}\text{/}R_2\) nên: \(\dfrac{1}{R_{TĐ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

\(\Rightarrow R_{TĐ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\Rightarrow0,5R_1=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)

\(\Rightarrow R_1+R_2=\dfrac{R_1\cdot R_2}{0,5R_1}\)

\(\Rightarrow R_1+R_2=2R_2\)

\(\Rightarrow R_2=R_1\)

Vậy đáp án là: D

14 tháng 9 2018

a) R1ntR2=>Rtđ=R1+R2=50 ohm

Vì R1ntR2=>I1=I2=I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=0,24A\)

b) Ta có R1nt(R2//R3)

=>Rtđ=30+\(\dfrac{20.x}{20+x}=\dfrac{600+50x}{20+x}\)

=> I=I1=I23=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{12.\left(20+x\right)}{600+50x}\)

Vì R2//R3=>U2=U3=U23=I23.R23=\(\dfrac{12.\left(20+x\right)}{600+50x}.\dfrac{20x}{20+x}=\dfrac{240x}{600+50x}=\dfrac{24x}{60+5x}\)

=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{24x}{\left(60+5x\right)20}=\dfrac{6x}{5.\left(60+5x\right)}\)

Theo đề ta có I1=5I2=> R3=x=5\(\Omega\)

Vaayu................

Chọn câu trả lời đúng : Câu 1 : Ba dây điện trở có giá trị như nhau. Tỷ số giữa điện trở tương đương khi mắc chúng nối tiếp vs điện trở tương đương khi mắc chúng với nhau sẽ là: a. 3 b.1/3 c.9 d.1/9 Câu 2 : Hai dây điện trở được làm từ cùng một chất> Tiết diện của dây thứ nhất gấp đôi tiết diện của dây thứ hai nhưng chiều dài dây thứ hai gấp ba lần...
Đọc tiếp

Chọn câu trả lời đúng :
Câu 1 : Ba dây điện trở có giá trị như nhau. Tỷ số giữa điện trở tương đương khi mắc chúng nối tiếp vs điện trở tương đương khi mắc chúng với nhau sẽ là:
a. 3 b.1/3 c.9 d.1/9
Câu 2 : Hai dây điện trở được làm từ cùng một chất> Tiết diện của dây thứ nhất gấp đôi tiết diện của dây thứ hai nhưng chiều dài dây thứ hai gấp ba lần chiều dài dây thứ nhất. Tỉ số R1/R2 của hai dây là:
a. 1/3 b. 2/3
c. 3/2 d. 1/6
Câu 3 : Ba bóng đèn Đ1, Đ2, Đ3 lần lượt ghi 110V - 40W; 110V - 60W; 110V - 100W được mắc nối tiếp vào nguồn điện 220V thì độ sáng của các đèn giảm dần theo thứ tự là:
a. Đ1, Đ2, Đ3 b. Đ3, Đ2, Đ1
c. Đ2, Đ3, Đ1 d. Đ3, Đ1, Đ2
Câu 4: Một bóng đèn có ghi 220V-100W. Nếu mắc bóng đó vào nguồn điện 110V thì công suất tiêu thụ của bóng sẽ là:
a. 20W b. 25W
c.40W d. 50W

0
14 tháng 11 2018

a/ Vì R1 nt R2 nên: \(R_{tđ}=R_1+R_2=22+28=50\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mạch là: \(I=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)

Vì R1 nt R2 nên: I = I1 = I2 = 0,24A

=> U1 = I1R1 = 0,24 . 22 = 5,28V

U2 = I2R2 = 0,24 . 28 = 6,72V

b/ Công suất tiêu thụ của cả mạch AB là:

P = U.I = 12 . 0,24 = 2,88W

c/ Cđdđ định mức của đèn là:

\(I_đ=\dfrac{P_đ}{U_đ}=\dfrac{1,8}{3}=0,6A\)

Điện trở của đèn là: \(R_đ=\dfrac{U_đ^2}{P_đ}=\dfrac{3^2}{1,8}=5\Omega\)

Điện trở tương đương của mạch lúc này là:

\(R'_{tđ}=R_1+R_đ=22+5=27\Omega\)

Cđdđ của mạch lúc này là:

\(I_m=\dfrac{U}{R'_{tđ}}=\dfrac{12}{27}\approx0,4A\)

\(I_đ>I_m\) nên đèn sáng yếu

22 tháng 8 2019

Vì: R1 nt R2 nt R3 => R= R1+R23= 2+15 = 17Ω

=> I= \(\frac{U}{\text{Rtđ}}\) = \(\frac{9}{17}\) A

=> U1= I.R1 = \(\frac{9}{17}\) . 2= \(\frac{18}{17}\) V

Còn tính R2 và R3 hình như thiếu giữ kiện, không thể tính được

Chúc bạn học tốt

22 tháng 11 2019

Ta có: \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)

Đặt \(R_2\) là x

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_{23}=4+\frac{x}{1+x}=\frac{4\left(1+x\right)+x}{1+x}\)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{9\left(1+x\right)}{4\left(1+x\right)+x}\)

Do \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\) \(\Rightarrow I_1=I_{23}=I\)

\(\Rightarrow U_{23}=I.R_{23}=\frac{9\left(1+x\right)}{4\left(1+x\right)+x}.\frac{x}{1+x}=\frac{9x}{4\left(1+x\right)+x}\)

Do \(R_2//R_3\Rightarrow U_2=U_3=U_{23}\)

\(\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{\frac{9x}{4\left(1+x\right)+x}}{x}=\frac{9}{4\left(1+x\right)+x}\)

\(\Leftrightarrow1.5=\frac{9}{4\left(1+x\right)+x}\)

\(\Leftrightarrow x=0.4\)

\(\Rightarrow R_2=0.4\Omega\)

20 tháng 6 2019
https://i.imgur.com/Erp2pUC.png
20 tháng 6 2019

Muốn giỏi lý thì làm bài này nè Mr.VôDanhMr.VôDanh!hihi

27 tháng 3 2020

ampe kế đặt ở đâu bạn?

9 tháng 7 2018

a) mạch ((R3//R4)ntR2)//R1=>Rtđ=7,5\(\Omega\)

b) R342//R1=>U324=U1=U

=>I1=\(\dfrac{U}{15}A\)

Vỉ R34ntR2=>I34=I2=\(\dfrac{U}{15}A\)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=\(\dfrac{U}{15}.5=\dfrac{U}{3}V\)=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{U}{3.10}\)

=>I4=\(\dfrac{U4}{10}=\dfrac{U}{3.10}A\)

ta có Ia=I1+I3=3A=>\(\dfrac{U}{15}+\dfrac{U}{30}=3=>U=30V\)

Thay U=30V tính được I1=2A;I2=2A;I4=1A;I3=1A

Vậy........

3 tháng 12 2016

a, 7.5 ôm

b. uab= 30 v, i=4a. i4=1a=i3, i2=2a, i1=2a