K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

a) Vì \(AD\) là phân giác của góc \(BAC\) nên theo tính chất đường phân giác ta có:

\(\frac{{CD}}{{BD}} = \frac{{AC}}{{AB}} \Leftrightarrow \frac{x}{{2,4}} = \frac{5}{3} \Rightarrow x = \frac{{2,4.5}}{3} = 4\).

Vậy \(x = 4\).

b) Ta có: \(GH + HF = GF \Rightarrow HF = GF - GH = 20 - x\)

Vì \(EH\) là phân giác của góc \(GEF\) nên theo tính chất đường phân giác ta có:

\(\frac{{GH}}{{HF}} = \frac{{GE}}{{EF}} \Leftrightarrow \frac{x}{{20 - x}} = \frac{{18}}{{12}} \Leftrightarrow \frac{x}{{20 - x}} = \frac{3}{2} \Rightarrow 2x = 3.\left( {20 - x} \right)\)

\( \Leftrightarrow 2x = 60 - 3x \Leftrightarrow 5x = 60 \Rightarrow x = 12\)

Vậy \(x = 12\).

c) Vì \(RS\) là phân giác của góc \(RPQ\) nên theo tính chất đường phân giác ta có:

\(\frac{{PS}}{{SQ}} = \frac{{PR}}{{RQ}} \Leftrightarrow \frac{5}{6} = \frac{{10}}{x} \Rightarrow x = \frac{{10.6}}{5} = 12\).

Vậy \(x = 12\).

a: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên CD/AC=BD/AB

=>x/5=2,4/3=4/5

=>x=4

b: Xét ΔEGF có EH là phân giác

nên GH/HF=EG/EF

=>x/20-x=18/12=3/2

=>60-3x=2x

=>x=12

c: Xét ΔRPQ có RS là phân giác

nên PS/SQ=RP/RQ

=>10/x=5/6

=>x=12

x-2-1012
y41014

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

Ta có bảng sau:

\(x\)

–2

–1

0

1

2

\(y\)

4

1

0

1

4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

- Hình a:

Vì \(MN\) là đường trung bình của tam giác \(ABC\) nên theo tính chất đường trung bình ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}MN//BC\\MN = \frac{1}{2}BC\end{array} \right. \Rightarrow MN = \frac{1}{2}x \Leftrightarrow 6 = \frac{1}{2}x \Leftrightarrow x = 6:\frac{1}{2} = 12\)

- Hình b:

Vì \(MN\) là đường trung bình của tam giác \(ABC\) nên theo tính chất đường trung bình ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}MN//BC\\MN = \frac{1}{2}BC\end{array} \right. \Rightarrow MN = \frac{1}{2}\left( {x + 3} \right) \Leftrightarrow 7 = \frac{1}{2}\left( {x + 3} \right) \Leftrightarrow \left( {x + 3} \right) = 7:\frac{1}{2} = 14\)

\( \Rightarrow x = 14 - 3 \Leftrightarrow x = 11\).

- Hình c

Vì \(MN\) là đường trung bình của tam giác \(ABC\) nên theo tính chất đường trung bình ta có:

\[\left\{ \begin{array}{l}MN//BC\\MN = \frac{1}{2}BC\end{array} \right. \Rightarrow MN = \frac{1}{2}.58 \Leftrightarrow \left( {5x - 1} \right) = \frac{1}{2}.58\]

\[ \Leftrightarrow \left( {5x - 1} \right) = 29 \Leftrightarrow 5x = 30 \Leftrightarrow x = 30:5 \Leftrightarrow x = 6\].

a: MN là đường trung bình

=>MN=BC/2

=>x=6*2=12

b: MN là đường trung bình

=>2x+3=2*7=14

=>2x=11

=>x=11/2

c: MN là đường trung bình

=>5x-1=58/2=29

=>5x=30

=>x=6

10 tháng 9 2023

\(x^2=1^2+1^2\left(pythagore\right)\\ \Rightarrow x=\sqrt{2}\\ \sqrt{5}^2=1^2+y^2\left(pythagore\right)\\ \Rightarrow y=\sqrt{4}=2\)

10 tháng 9 2023

a) \(x^2=1^2+1^2=2\Rightarrow x=\sqrt[]{2}\)

b) \(\left(\sqrt[]{5}\right)^2=y^2+1^2\Rightarrow y^2=5-1=4\Rightarrow y=2\)

11 tháng 9 2023

Đồ thị hàm số là tập hợp các điểm có tọa độ \(\left( { - 2;2} \right);\left( { - 1;1} \right);\left( {0;0} \right);\left( {1; - 1} \right);\left( {2; - 2} \right)\) được vẽ trên mặt phẳng tọa độ như hình dưới đây:

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 9 2023

Tỉ số:

\(\frac{{DE}}{{AC}} = \frac{6}{8} = \frac{3}{4};\frac{{EF}}{{BC}} = \frac{{15}}{{20}} = \frac{3}{4}\).

Xét tam giác\(DEF\) và tam giác\(ABC\) có:

\(\frac{{DE}}{{AC}} = \frac{{EF}}{{BC}} = \frac{3}{4}\) (chứng minh trên)

Do đó, \(\Delta DEF\backsim\Delta ABC\).

Tỉ số:

\(\frac{{DE}}{{MN}} = \frac{6}{3} = 2;\frac{{EF}}{{NP}} = \frac{{15}}{6} = \frac{5}{2}\).

Vì \(\frac{{DE}}{{MN}} \ne \frac{{EF}}{{NP}}\) nên hai tam giác \(DEF\) và \(MNP\) không đồng dạng với nhau.

Tỉ số:

\(\frac{{DE}}{{RS}} = \frac{6}{4} = \frac{3}{2};\frac{{EF}}{{ST}} = \frac{{15}}{{12}} = \frac{5}{4}\).

Vì \(\frac{{DE}}{{RS}} \ne \frac{{EF}}{{ST}}\) nên hai tam giác \(DEF\) và \(SRT\) không đồng dạng với nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Cặp tam giác vuông ở hình d. Vì cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 9 2023

Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta ACD\) có:

\(\widehat {EBA} = \widehat {ACD}\) (giả thuyết)

\(\widehat {BAE} = \widehat {CAD} = 90^\circ \)

Do đó, \(\Delta ABE\backsim\Delta ACD\) (g.g)

Vì \(\Delta ABE\backsim\Delta ACD\) nên \(\frac{{AB}}{{AC}} = \frac{{EB}}{{CD}}\) (các cặp cạnh tương ứng)

Thay số, \(\frac{{20}}{{AC}} = \frac{{25}}{{15}} \Rightarrow AC = \frac{{20.15}}{{25}} = 12\)cm.

Áp dụng định lí Py – ta – go cho \(\Delta ABE\) vuông tại \(A\) ta có:

\(B{E^2} = A{E^2} + A{B^2} \Leftrightarrow A{E^2} = B{E^2} - A{B^2} = {25^2} - {20^2} = 225 \Rightarrow AE = \sqrt {225}  = 15\)cm.

Độ dài \(CE\) là:

15 – 12 = 3cm

Vậy \(CE = 3cm.\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 1 2024

a) Dùng Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 trong công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 để kiểm tra DE, ta thấy độ dài đoạn thẳng DE bằng 4 cm.

Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

b) Lưu hình vẽ ở HĐ3 thành tệp hth.png.

Vào Hồ sơ → Chọn Xuất bản → Chọn PNG image (.png).

Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

Trên màn hình hiện lên cửa sổ như sau:

Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

Ta đổi tên tệp thành hbh (như hình vẽ), sau đó chọn xuất bản.

Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

c) Vẽ hình thang cân ADEC có AD // EC, AD = 6 cm, CE = 4 cm, AC = DE = 3 cm theo các bước sau:

Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB và có độ dài bằng AD – EC = 2 cm tương tự như Bước 1 của HĐ1.

Bước 2. Vẽ tam giác ABC có BC = 3 cm (độ dài của DE), AC = 3 cm.

Chọn công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm A, nhập bán kính bằng 3.

Chọn công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8  → Nháy chuột vào điểm B, nhập bán kính bằng 3.

Chọn công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 →  Lần lượt nháy chuột vào hai đường tròn vừa vẽ, ta được 2 giao điểm, chọn 1 điểm là điểm C.

Chọn công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 →  Chọn điểm A → Chọn điểm C.

 Chọn công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 →  Chọn điểm B → Chọn điểm C.

Bước 3. Vẽ điểm D nằm trên tia AB sao cho AD = 6 cm.

Chọn công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 →  Nháy chuột vào điểm A, nhập bán kính bằng 6.

Chọn công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột lần lượt vào các điểm A, B.

Chọn công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 →  Lần lượt nháy chuột vào tia AB và đường tròn vừa vẽ, ta được điểm D.

Bước 4. Vẽ điểm E sao cho DE // BC và CE // AB.

Chọn công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm C → Nháy chuột vào đoạn thẳng AB.

Chọn công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm D → Nháy chuột vào đoạn thẳng CB.

Chọn công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Lần lượt nháy chuột vào đường thẳng vừa vẽ.

Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

Ẩn các đường tròn, các đường thẳng, đoạn thẳng AB, BC và điểm B. Chọn công cụ Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 để nối A với D, D với E, E với C và thu được hình thang cân ADEC thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Luyện tập 3 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 9 2023

Xét tam giác vuông \(PQR\) có:

\(\widehat P + \widehat Q + \widehat R = 180^\circ  \Leftrightarrow \widehat P + 90^\circ  + 42^\circ  = 180^\circ  \Rightarrow \widehat P = 180^\circ  - 90^\circ  - 42^\circ  = 48^\circ \)

Xét tam giác vuông \(UVT\) có:

\(U{V^2} = U{T^2} + V{T^2} \Leftrightarrow {6^2} = U{T^2} + {4^2} \Rightarrow U{T^2} = {6^2} - {4^2} = 20 \Rightarrow UT = 2\sqrt 5 \)

Xét tam giác vuông \(DEF\) có:

\(E{F^2} = D{E^2} + D{F^2} \Leftrightarrow E{F^2} = {9^2} + {12^2} \Rightarrow E{F^2} = 225 \Rightarrow EF = 15\)

Xét tam giác vuông \(MNK\) có:

\(K{N^2} = K{M^2} + M{N^2} \Leftrightarrow {9^2} = K{M^2} + {6^2} \Rightarrow K{M^2} = {9^2} - {6^2} = 45 \Rightarrow KM = 3\sqrt 5 \)

Xét tam giác vuông \(IGH\) có:

\(I{H^2} = H{G^2} + I{G^2} \Leftrightarrow I{H^2} = 7,{5^2} + {10^2} \Rightarrow I{H^2} = 156,25 \Rightarrow IH = 12,5\)

- Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta QPR\) có:

\(\widehat B = \widehat P = 48^\circ \) (chứng minh trên)

\(\widehat A = \widehat Q = 90^\circ \)

Do đó, \(\Delta ABC\backsim\Delta QPR\) (g.g)

- Xét \(\Delta UTV\) và \(\Delta KMN\) có:

\(\widehat T = \widehat M = 90^\circ \)

\(\frac{{UT}}{{KM}} = \frac{{2\sqrt 5 }}{{3\sqrt 5 }} = \frac{2}{3};\frac{{VT}}{{MN}} = \frac{4}{6} = \frac{2}{3}\)

Do đó, \(\Delta UTV\backsim\Delta KMN\) (c.g.c)

- Xét \(\Delta DEF\) và \(\Delta GHI\) có:

\(\widehat D = \widehat G = 90^\circ \)

\(\frac{{HG}}{{DE}} = \frac{{7,5}}{9} = \frac{5}{6};\frac{{IG}}{{DF}} = \frac{{10}}{{12}} = \frac{5}{6}\)

Do đó, \(\Delta DEF\backsim\Delta GHI\) (c.g.c).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 9 2023

- Xét hình 9a và hình 9b ta có:

Tỉ lệ của chiều dài – chiều dài và chiều rộng – chiều rộng của hình 9a và hình 9b lần lượt là:

\(\frac{9}{{7,5}} = 1,2;\frac{5}{5} = 1\). Do đó, không tồn tại hình động dạng phối cảnh nào của hình 9a để bằng hình 9b. Do đó, hình 9a và hình 9b không đồng dạng với nhau.

- Xét hình 9a và hình 9c ta có:

Tỉ lệ của chiều dài – chiều dài và chiều rộng – chiều rộng của hình 9a và hình 9c lần lượt là:

\(\frac{9}{{4,5}} = 2;\frac{5}{{2,5}} = 2\). Do đó, tồn tại hình động dạng phối cảnh của hình 9a bằng hình 9c (hình 9a thu nhỏ với tỉ số 2). Do đó, hình 9a và hình 9c đồng dạng với nhau.

- Xét hình 9a và hình 9d ta có:

Tỉ lệ của chiều dài – chiều dài và chiều rộng – chiều rộng của hình 9a và hình 9d lần lượt là:

\(\frac{9}{{12}} = 0,75;\frac{5}{4} = 1,25\). Do đó, không tồn tại hình động dạng phối cảnh nào của hình 9a để bằng hình 9b. Do đó, hình 9a và hình 9b không đồng dạng với nhau.