Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi các số tự nhiên đó là k, k + 1
+Nếu k chia hết cho 2 thì trong hai số đó k chia hết cho 2.
+Nếu k chia 2 dư 1 thì trong hai số đó k + 1 chia hết cho 2.
b) Gọi các số tự nhiên đó là k, k + 1, k + 2
+Nếu k chia hết cho 3 thì trong ba số đó k chia hết chi 3.
+Nếu k chia 3 dư 1 thì trong ba số đó k + 2 chia hết cho 3.
+Nếu k chia 3 dư 2 thì trong ba số đó k + 1 chia hết cho 3.
a, Hai số tự nhiên liên tiếp là số thứ nhất có thể là số chẵn ,số thứ hai là số lẻ hoặc số thứ nhất là số lẻ, số thứ hai là số chẵn
b, Trung bình cộng của ba số tự nhiên liên tiếp là chia cho 3 mà kết quả đó cũng là số thứ hai
tính M hay chứng minh M ko là stn hay đầu bài là j vậy bn????
1:
Ta có: \(D=\dfrac{3}{5\cdot7}+\dfrac{3}{7\cdot9}+\dfrac{3}{9\cdot11}+...+\dfrac{3}{53\cdot55}\)
\(=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{5\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot9}+\dfrac{2}{9\cdot11}+...+\dfrac{2}{53\cdot55}\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{55}\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{55}\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{11}{55}-\dfrac{1}{55}\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{2}{11}=\dfrac{3}{11}\)
2) Để A là số nguyên dương thì
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2⋮x-5\\x-5>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-5+7⋮x-5\\x>5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7⋮x-5\\x>5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-5\inƯ\left(7\right)\\x>5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-5\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\\x>5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{6;4;12;-2\right\}\\x>5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{6;12\right\}\)
A = 1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + ... + 99 - 100
Biểu thức A có : (100 - 1) : 1 + 1 = 100 (số hạng)
Nhóm 2 số hạng thành 1 nhóm ta được : 100 : 2 = 50 (nhóm)
=> A = (1 - 2) + (3 - 4) + (5 - 6) + ... + (99 - 100)
=> A = (-1) + (-1) + (-1) + ... + (-1) (có 50 số (-1))
=> A = (-1) . 50
=> A = -50
Vậy A = - 50
B = 2 - 4 + 6 - 8 + ... + 50 - 52
Biểu thức B có : (52 - 2) : 2 + 1 = 26 (số hạng)
Nhóm 2 số hạng thành 1 nhóm ta được : 26 : 2 = 13 (nhóm)
=> B = (2 - 4) + (6 - 8) + ... + (50 - 52)
=> B = (-2) + (-2) + ... + (-2) (có 13 số (-2))
=> B = (-2) . 13
=> B = -26
Bậy B = -26