Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b. Ta có: \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\) (1)
\(4y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{10}=\frac{z}{8}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{15+10+8}=\frac{11}{33}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{x}{15}=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{3}\cdot15=5\) \(\frac{y}{10}=\frac{1}{3}\Rightarrow y=\frac{1}{3}\cdot10=\frac{10}{3}\)
\(\frac{z}{8}=\frac{1}{3}\Rightarrow z=\frac{1}{3}\cdot8\Rightarrow z=\frac{8}{3}\)
c. Ta thấy: \(\left(x+2\right)^{n+1}\ge0,\left(x+2\right)^{n+11}\ge0\) với mọi x.
Mà \(\left(x+2\right)^{n+1}=\left(x+2\right)^{n+11}\Rightarrow x+2\in\left\{0,1,-1\right\}\)
TH1: x + 2 = 0 => x = 0 - 2 => x = -2
TH2: x + 2 = 1 => x = 1 - 2 => x = -1
TH3: x + 2 = -1 => x = -1 - 2 => x = -3
b)
Ta có :
\(\frac{x}{x+y+z}>\frac{x}{x+y+z+t}\)
\(\frac{y}{x+y+t}>\frac{y}{x+y+z+t}\)
\(\frac{z}{y+z+t}>\frac{z}{x+y+z+t}\)
\(\frac{t}{x+z+t}>\frac{t}{x+y+z+t}\)
\(\Rightarrow M>\frac{x+y+z+t}{x+y+z+t}=1\)
Lại có :
\(x< x+y+z\Rightarrow\frac{x}{x+y+z}< \frac{x+t}{x+y+z+t}\)
Tương tự, ta có
\(\frac{y}{x+y+t}< \frac{y+z}{x+y+z+t}\)
\(\frac{z}{y+z+t}< \frac{z+x}{x+y+z+t}\)
\(\frac{t}{x+z+t}< \frac{t+y}{x+y+z+t}\)
\(\Rightarrow M< \frac{2\times\left(x+y+z+t\right)}{x+y+z+t}=2\)
\(\Rightarrow1< M< 2\)
\(\Rightarrow M\)không là số tự nhiên
k cho mình nha nha nha
a.
Chứng minh ΔCHO=ΔCFOΔCHO=ΔCFO (cạnh huyền – góc nhọn)
suy ra: CH = CF. Kết luận ΔFCHΔFCH cân tại C.
- Vẽ IG //AC (G ∈∈ FH). Chứng minh ΔFIGΔFIG cân tại I.
- Suy ra: AH = IG, và ∠IGK=∠AHK∠IGK=∠AHK.
- Chứng minh ΔAHK=ΔIGKΔAHK=ΔIGK (g-c-g).
- Suy ra AK = KI..
b.
Vẽ OE ⊥⊥ AB tại E. Tương tự câu a ta có: ΔAEH,ΔBEFΔAEH,ΔBEF thứ tự cân tại A, B. Suy ra: BE = BF và AE = AH.
BA = BE + EA = BF + AH = BF + FI = BI. Suy ra: ΔABIΔABI cân tại B.
Mà BO là phân giác góc B, và BK là đường trung tuyến của ΔABIΔABI nên: B, O, K là ba điểm thẳng hàng.
bài 2b.
\(\left|x-y\right|+\left|y-z\right|+\left|z-x\right|=2019\)
\(\Rightarrow\left|x-y\right|+\left|y-z\right|+\left|z-x\right|+\left(x-y\right)+\left(y-z\right)+\left(z-x\right)=2019\)
\(\Rightarrow\left|x-y\right|+x-y+\left|y-z\right|+y-z+\left|z-x\right|+z-x=2019\)
Với \(a< 0\left(a\in Z\right)\)ta có:\(\left|a\right|+a=-a+a=0⋮2\)
Với \(a=0\)ta có:\(\left|a\right|+a=0⋮2\)
Với \(a>0\)ta có:\(\left|a\right|+a=2a⋮2\)
Vậy với mọi số nguyên a thì ta luôn có:\(\left|a\right|+a⋮2\)
Áp dụng vào bài toán,ta được:\(\left|x-y\right|+x-y+\left|y-z\right|+y-z+\left|z-x\right|+z-x⋮2\)
\(\Rightarrow2019⋮2\)(vô lý)
Vậy không thể tồn tại số nguyên x,y,z thỏa mãn:\(\left|x-y\right|+\left|y-z\right|+\left|z-x\right|=2019\)
2^n-1 chia het cho 259
=>2^n-1 E B(259)={0;259;...}
Mà n nhỏ nhất
=>2^n-1=0
=>2^n=1=2^0
=>n=0