Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\( (2x+5y+1).(2^{|x|}+y+ x^2 +x)=105\)
Vì 105 là số lẻ nên 2x+5y+1 và 2|x|+y+x2+x cũng là số lẻ.
Có: 2x+5y+1 là số lẻ. Mà 2x+1 là số lẻ
\(\Rightarrow\)5y là số chẵn
\(\Rightarrow\)y là số chắn
Có 2|x|+y+x2+x là só lẻ. Mà x2+x=x(x+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên là số chắn, y cũng là số chẵn
\(\Rightarrow\)2|x| là số lẻ
\(\Rightarrow\)x=0
Thay x=0 vào biểu thức ta có:
\(\left(2.0+5y+1\right)\left(2^{\left|0\right|}+y+0^2+0\right)=105\)
\(\Leftrightarrow\left(0+5y+1\right)\left(1+y+0\right)=105\)
\(\Leftrightarrow\left(5y+1\right)\left(1+y\right)=105\)
\(\Leftrightarrow5y+5y^2+1+y=105\)
\(\Leftrightarrow5y^2+6y+1=105\)
\(\Leftrightarrow5y^2+6y-104=0\)
\(\Leftrightarrow5y^2-20y+26y-104=0\)
\(\Leftrightarrow5y\left(y-4\right)+26\left(y-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y-4\right)\left(5y+26\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y-4=0\\5y+26=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=4\\y=\frac{-26}{5}\end{cases}}}\)
Mà \(x;y\in Z\Rightarrow y=4\)
Vậy x=0;y=4(tmyc)
(x-1)200+(y+2)300=0
(x-1)^200 > 0 ; (y+2)^300>0
=> (x-1)^200 = 0 và (y + 2)^300 = 0
=> x - 1 = 0 và y + 2 = 0
=> x = 1 và y = - 2
thay vào rồi tính như bình thường thôi
Vì \(\left(x-1\right)^{200}\ge0\forall x\); \(\left(y+2\right)^{300}\ge0\forall y\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{200}+\left(y+2\right)^{300}\ge0\)
mà \(\left(x-1\right)^{200}+\left(y+2\right)^{300}=0\)( giả thiết )
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{200}+\left(y+2\right)^{300}=0\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\y+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}\)
Thay \(x=1\)và \(y=-2\)vào biểu thức ta được:
\(P=2.1^{100}-5.\left(-2\right)^3+4=2-5.\left(-8\right)+4=2+5.8+4\)
\(=2+40+4=46\)
−1≤x≤1;−1≤y≤1;−1≤z≤1⇔x2;y2;z2≤1 (1)
Trong 3 số x;y;zcó ít nhất 2 số cùng dấu(giả xử là x;y) ta có: xy≥0⇒2xy≥0(2)
x2+y4+z6=x2+y2.y2+z2.z2.z2≤x2+y2+z2(3)
ta sẽ chứng minh:
x2+y2+z2≤2 ta có:
x2+y2+z2≤x2+y2+z2+2xy(từ (2) )
⇒x2+y2+z2≤(x+y)2+z2=(−z)2+z2=2z2≤2(từ (1) )
⇒x2+y4+z6≤2(đpcm)(từ (3) )
(kết luận)
A=\(\left(\frac{1}{4}-1\right).\left(\frac{1}{9}-1\right).\left(\frac{1}{16}-1\right).............\left(\frac{1}{9801}-1\right).\left(\frac{1}{10000}-1\right)\)
A=\(\left(\frac{1-4}{4}\right).\left(\frac{1-9}{9}\right).\left(\frac{1-16}{16}\right).............\left(\frac{1-9801}{9801}\right).\left(\frac{1-10000}{10000}\right)\)
A=\(\frac{-3}{4}.\frac{-8}{9}.\frac{-15}{16}.....................\frac{-9800}{9801}.\frac{-9999}{10000}\)
A=\(\frac{-1.3}{2^2}.\frac{-2.4}{3^2}.\frac{-3.5}{4^2}.....................\frac{-98.100}{99^2}.\frac{-99.101}{100^2}\)
A=\(\frac{\left[\left(-1\right).\left(-2\right).\left(-3\right)....................\left(-98\right).\left(-99\right)\right].\left(3.4.5............100.101\right)}{\left(2.3.4.........99.100\right).\left(2.3.4...............99.100\right)}\)
A=\(\frac{1.101}{100.2}\)=\(\frac{101}{200}\)
2
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+.................+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2017}\)
\(\frac{1}{3.2}+\frac{1}{6.2}+\frac{1}{10.2}+.................+\frac{2}{2.x.\left(x+1\right)}=\frac{1}{2}.\frac{2015}{2017}\)
\(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+.................+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+..................+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+..............+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)
\(\frac{x+1}{2.\left(x+1\right)}-\frac{2}{2.\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)
\(\frac{\left(x+1\right)-2}{2.\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)
\(\frac{x-1}{2.\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)
=>\(\frac{x-1}{x+1}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}:\frac{1}{2}\)
\(\frac{x-1}{x+1}=\frac{2015}{2017}\)
=>x+1=2017
=>x=2018-1
=>x=2016
Vậy x=2016
Còn bài 3 em ko biết làm em ms lớp 6
Chúc anh học tốt
Vì \(\left(x-1\right)^{2012}\ge0\forall x;\left(y-2\right)^{2010}\ge0\forall y;\left(x-z\right)^{2008}\ge0\forall x;z\)
Mà theo đề bài
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\y-2=0\\x-z=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\\z=1\end{cases}}}\)
Vậy x = z = 1 và y = 2
Ta có:
\(\left(x-1\right)^{2012}\ge0\)
\(\left(y-2\right)^{2010}\ge0\)
\(\left(x-z\right)^{2008}\ge0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{2012}+\left(y-2\right)^{2010}+\left(x-z\right)^{2008}=0\)Khi \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^{2012}=0\\\left(y-2\right)^{2010}=0\\\left(x-z\right)^{2008}=0\end{cases}}\)
Từ đó ta tính được x=1; y=2; z=1