K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2021

a) Để A là số nguyên => 7 chia hết cho x-3 => x-3  thuộc Ư(7)= { 1;-1;7; -7}

                                              

x-371-1-7
x1042-4

                           Vậy để A nguyên x thuộc { 10; 4;2;-4} 

b) Để B là số nguyên => x+2 chia hết cho x-1 

                                     <=> (x-1) + 3 chia hết cho x-1

                                      vì x-1 chia hết cho x-1

                                  => 3 chia hết cho x-1 ( tính chất chia hết một tổng)

                                  => x-1 thuộc Ư(3)= { 1; -1;3;-3}

Ta có bảng sau :

x-1    3     -3     1     -1
x    4     -2     20

                                                   Vậy x thuộc { 0; 2;-2;4}

16 tháng 10 2019

đề bài bị lỗi :(

27 tháng 12 2021

a: Để A nguyên thì \(2x-3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;1;5;-2\right\}\)

27 tháng 12 2021

còn các câu còn lại thì sao ak

 

17 tháng 10 2019

a) \(A=\frac{5}{\sqrt{x}+1}\)

A nguyên\(\Leftrightarrow\frac{5}{\sqrt{x}+1}\)nguyên\(\Leftrightarrow5⋮\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Mà \(\sqrt{x}+1\ge1\)nên \(\sqrt{x}+1\in\left\{1;5\right\}\)

\(TH1:\sqrt{x}+1=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)

\(TH2:\sqrt{x}+1=5\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=16\)

b) \(B=\frac{7}{\sqrt{x}-3}\)

A nguyên \(\Leftrightarrow\frac{7}{\sqrt{x}-3}\)nguyên\(\Leftrightarrow7⋮\left(\sqrt{x}-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tương tự câu a
17 tháng 10 2019

c) \(C=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}\)

\(=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

C nguyên\(\Leftrightarrow\frac{4}{\sqrt{x}-3}\in Z\Leftrightarrow4⋮\sqrt{x}-3\)

Tương tự hai câu a,b

d) \(D=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}-1+3}{\sqrt{x}-1}\)

\(=1+\frac{3}{\sqrt{x}-1}\)

D nguyên\(\Leftrightarrow\frac{3}{\sqrt{x}-1}\)nguyên

Tương tự

25 tháng 11 2021

giúp mình gấp với ạ

25 tháng 11 2021

\(a,\Rightarrow2x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-2;1;2;5\right\}\\ b,=\dfrac{2\left(x-1\right)+1}{x-1}=2+\dfrac{1}{x-1}\in Z\\ \Rightarrow x-1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\\ c,\Rightarrow x^2-3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow x^2\in\left\{2;4;8\right\}\\ \Rightarrow x^2=4\left(x\in Z\right)\\ \Rightarrow x=\pm2\)

1 tháng 1 2019

a) Đặt A= x-3/x-5 (đk x khác -5)

<=>A=( x-5)+2/x-5

<=>A= 1+2/x-5

Để A=1+2/x-5 là số nguyên thì 2/x+5 phải là số nguyên 

<=> 2 chia hết x-5 hay x-5€ Ư(2)

<=> x-5€ {-2,-1,1,2}

<=> x€ {3,4,6,7}

Mà x€ Z, x khác -5

=> x€{3,4,6,7}

Vậy với x€{3,4,6,7} thì A=x-3/x-5 là số nguyên 

1 tháng 1 2019

b) Đặt B=3x-2/x+3(đk x khác -3)                       <=> B=3(x+3)-11/x+3

 <=> B=3-11/x+3

Để B=3-11/x+3 là số nguyên thì 11/x+3 phải là số nguyên 

<=> 11 chia hết cho x+3

<=>x+3€ Ư(11)

<=> x+3€{-11,-1,1,11}

<=> x€{-14,-4,-2,8}

Mà x€Z, x khác -3=> x€{-14,-4,-2,8}

Vậy với x€{-14,-4,-2,8} thì B=3x-2/x+3 là số nguyên 

15 tháng 12 2016

b)\(B=\frac{x^2-3x+7}{x-3}=\frac{x\left(x-3\right)+7}{x-3}=x+\frac{7}{x-3}\)

\(\Rightarrow B\in Z\Leftrightarrow x+\frac{7}{x-3}\in Z\Leftrightarrow x\in Z,\frac{7}{x-3}\in Z\Leftrightarrow7⋮x-3\Leftrightarrow x-3\inƯ\left\{7\right\}\)

\(\Rightarrow x-3\in\left\{-1;-7;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;-4;4;10\right\}\)

c)\(C=\frac{x^2+1}{x-1}=\frac{x^2-1+2}{x-1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)+2}{x-1}=\left(x+1\right)+\frac{2}{x-1}\)

\(\Rightarrow C\in Z\Leftrightarrow\left(x+1\right)+\frac{2}{x-1}\in Z\Leftrightarrow x-1\in Z;\frac{2}{x-1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow x\in Z;2⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{-1;-2;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-1;2;3\right\}\)

25 tháng 9 2017

\(\frac{x^2-3x+7}{x-3}=\frac{x\left(x-3\right)+7}{x-3}=x+\frac{7}{x-3}\)

biểu thức nguyên khi \(\frac{7}{x-3}\) nguyên <=> x-3 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

<=>\(x\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)