Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, phân tích ra các thừa số của 5 và 2. ta được:
\(=5.5.2.5.3.5.4........5.10+2.2.2.3.2.4.......2.50\)
\(=5^{10}.\left(1.2.3......10\right)+2^{49}\left(2.3.4.5.......50\right)\)
Số hạng đầu chia hết cho 3 do có chứa thừa số 3; số hạng 2 chia hết cho 3 do cũng chứa thừ số 3 nên tổng của chúng chi hết cho 3;
2, Ta có:\(5^n+6^n.6+1\)
để ý rằng : \(6^n.6\) chia hết cho 2 vì là số chẵn;
\(5^n\) là số lẻ =>\(5^n+1\) là số chẵn nên chia hết cho2;
=>Tổng của chúng chia hết cho 2;
CHÚC BẠN HỌC TỐT......
a, x + 5 \(⋮\) x - 2
\(\Leftrightarrow\) ( x - 2 ) + 7 \(⋮\) x - 2
\(\Leftrightarrow\) 7 \(⋮\) x - 2 ( vì x - 2 \(⋮\) x - 2 )
\(\Leftrightarrow\) x - 2 \(\in\) Ư(7) = \(\left\{1,-1,7,-7\right\}\)
Ta có bảng :
x - 2 | - 1 | 1 | - 7 | 7 |
x | 1 | 3 | - 5 | 9 |
Vậy x \(\in\) \(\left\{1,3,9,-5\right\}\)
b, 2x + 1\(⋮\) x +5
\(\Leftrightarrow\) 2( x + 5 ) + 9 \(⋮\) x + 5
\(\Leftrightarrow\) 9 \(⋮\) x + 5 [ vì 2(x+5) \(⋮\) x + 5 ]
\(\Leftrightarrow\) x + 5 \(\in\) Ư (9) = { 1; -1; 3; 9; -9}
Ta có bảng :
x + 5 | 1 | - 1 | - 3 | 3 | 9 | - 9 |
x | - 4 | - 6 | -8 | -2 | 4 | -14 |
Vậy x \(\in\) { -4;-6;-8;-2;4;-14}
x+5 chia hết cho x-2 => x-2+7 chia hết cho x-2=>7 chia hết cho x-2=> x-2 thuộc vào ước của 7=( -1,1,7,-7). TH1: x-2=1 => x =3. Các TH còn lại tự làm
a) Vì x + 2 chia hết cho x - 1
\(\Rightarrow\) x - 1 + 3 chia hết cho x - 1
\(\Rightarrow\) 3 chia hết cho x - 1 ( vì x - 1 chia hết cho x - 1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)
Vì x là số tự nhiên nên \(x-1\in\left\{1,3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2,4\right\}\)
Vậy x = 2 hoặc x = 4
Tìm x thuộc N :
a. 2x+3 chia hết cho 2
Trả lời:
Do \(2x\) là chẵn mà 3 là số lẻ => \(2x+3\) là số lẻ => \(2x+3⋮̸2\)( với mọi x thuộc N)
b. x+16 chia hết cho x+5
Trả lời:
\(x+16⋮x+5\Leftrightarrow\left(x+5\right)+11⋮x+5\Leftrightarrow11⋮x+5\)
\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(11\right)=\left\{11;1;-11;-1\right\}\)
Mà do x thuộc N => \(x\ge0\Leftrightarrow x+5\ge5\Rightarrow x+5=11\Rightarrow x=6\)
c. 2x+3 chia hết cho x+1
Trả lời:
\(2x+3⋮x+1\Leftrightarrow2\left(x+1\right)+1⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow1⋮x+1\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
Mà do x thuộc N \(\Rightarrow x\ge0\Leftrightarrow x+1\ge1\)
Vậy x+1=1 => x=0
d. 5x+3 chia hết cho x-2
Trả lời:
\(5x+3⋮x-2\Leftrightarrow5\left(x-2\right)+13⋮x-5\Leftrightarrow13⋮x-5\)
\(\Rightarrow x-5\inƯ\left(13\right)=\left\{13;-13\right\}\)
Do x thuộc N \(\Rightarrow x\ge0\Leftrightarrow x-5\ge-5\)
Vậy \(x-5=13\Leftrightarrow x=18\)
e. x^2 +2x+7 chia hết cho x+2
Trả lời:
\(x^2+2x+7⋮x+2\)\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x\right)+7⋮x+2\Leftrightarrow x\left(x+2\right)+7⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow7⋮x+2\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{7;-7\right\}\)
Do x thuộc N \(\Rightarrow x\ge0\Leftrightarrow x+2\ge2\Leftrightarrow x+2=7\Rightarrow x=5\)
b.\(\Rightarrow\left[\left(x+16\right)-\left(x+5\right)\right]⋮\left(x+5\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+16-x-5\right)⋮\left(x+5\right)\)
\(\Rightarrow11⋮x+5\Rightarrow x+5\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-6;6;-17\right\}\)
a/ Ta có :
\(x+4⋮x\)
Mà \(x⋮x\)
\(\Leftrightarrow4⋮x\)
\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
Vậy ................
b/ Ta có :
\(x+1⋮x+4\)
Mà \(x+4⋮x+4\)
\(\Leftrightarrow3⋮x+4\)
\(\Leftrightarrow x+4\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-1\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
c,d tương tự
Gọi \(3\) số tự nhiên liên tiếp là : \(a\)\(;\) \(a+1\)\(;\) \(a+2\) \(\left(a\in N\right)\)
Khi chia \(a\) cho \(3\) ta có các trường hợp :
\(TH1:\) \(a=3k\left(k\in N\right)\Rightarrow a⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)
\(TH2:\) \(a=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow a+2=3k+3⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)
\(TH2:a=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow a+1=3k+3⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)
Vậy trong \(3\) số tự nhiên liên tiếp luôn có \(1\) số chia hết cho \(3\)
\(\rightarrowđpcm\)
~ Chúc bn học tốt ~
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a, a+1, a+2 (a \(\in\) N )
Xét 3 trường hợp :
+ a = 3k ( k \(\in\) N )
=> a \(⋮\) 3
+ a = 3k + 1
=> a+2 = 3k + 1 + 2
= 3k + ( 1 + 2 )
= 3k + 3
= 3(k+1) chia hết cho 3
=> (a+2) \(⋮\) 3
+ a = 3k + 2
=> a+1 = 3k + 2 + 1
= 3k + ( 2 + 1 )
= 3k + 3
= 3(k+1) chia hết cho 3
=> (a+1) \(⋮\) 3
Vậy trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3
Làm nhé! Nhưng thấy số to quá nên hơi hoang mang style ak!
Ta có: 7n2 + 8 = 7n2 - 42n + 42n - 252 + 260
= 7n.( n - 6) + 42.( n - 6) + 260
Vì n - 6 \(⋮\) n - 6 => \(\left\{{}\begin{matrix}7n.\left(n-6\right)⋮n-6\\42.\left(n-6\right)⋮n-6\end{matrix}\right.\)
=> Để 7n2 + 8 \(⋮\) n - 6 thì 260 \(⋮\) n - 6
=> n - 6 \(\in\) Ư(260) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20;\pm26;\pm52;\pm65;\pm130;\pm260\right\}\)
=> n \(\in\) \(\left\{7;5;8;4;10;2;11;1;16;-4;19;-7;26;-14;32;-20;58;-46;71;-59;136;-124;266;\right\};-254\)
1, 12 chia hết cho x-2
=> x-2\(\in\)Ư(12)
Mà Ư(12)=\(\left\{1,2,3,4,6,12\right\}\)
Ta có :
x-2=1 => x=3
x-2=2 => x=4
x-2=3 => x=5
x-2=4 => x=6
x-2=6 => x=8
x-2=12 => x=14
Vậy x=\(\left\{2,3,4,5,8,14\right\}\)
2, 15 chia hết cho x+3
=> x+3\(\in\)Ư(15)
Mà Ư(15)=\(\left\{1,3,5,15\right\}\)
Ta có :
x+3=1 => x=-2 (loại)
x+3=3 => x= 0
x+3=5 => x=2
x+3=15=> x=12
Vậy x=\(\left\{0,2,12\right\}\)
Mk làm giúp bạn 2 bài đó thôi nhé!