K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2019

Đặt n^2+2n=a^2(a thuộc N )

    n^2+2n+1-1=a^2

(n+1)^2-1=a^2

(n+1)^2-a^2=1

(n+1-a)(n+1+a)=1

Mà a,n thuộc N => a+n+1  thuộc N

=>   n+1-a=1 và n+1+a=1

=>n-a=0 và n+a=0

=> n=a=0

Vậy n=0

28 tháng 11 2015

n + 4 chia hết cho n - 1

=> ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n -1 thuộc Ư(5) = { 1 ; 5 }

=> n thuộc { 2 ; 6 }

Thì cứ giải từng con1 ùi lik-e cho 

6 tháng 4 2019

Mk sửa lại cái đề nek: Tìn số tự nhiên sao cho n2 + 2n + 12 là số chính phương.

Để \(n^2+2n+12\) là số chính phương

\(\Rightarrow n^2+2n+12=t^2\left(t\inℤ^∗\right)\)

\(\Rightarrow t^2-\left(n^2+2n+1\right)=11\)

\(\Rightarrow t^2-\left(n+1\right)^2=11\)

\(\Rightarrow\left(t+n+1\right)\left(t-n-1\right)=11\)

Dễ thấy: \(t+n+1>t-n-1\forall t,n\inℤ^∗\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}t+n+1=11\\t-n-1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}t=6\\n=4\end{cases}}}\) ( thỏa mãn )

Vậy \(n=4\) thì \(n^2+2n+12\) là số chính phương.

6 tháng 4 2019

đề của mk ko có 12 đâu

29 tháng 10 2018

Bài 1:

a) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0 (luôn luôn 10;100;1000;... đều trừ 1 thì đều chia hết cho 9)

suy ra 10n-1 chia hết cho 9

b) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0

ta có 10n sẽ có tổng các cs của nó là 1

Vậy 10n+8 sẽ có tổng các cs là 9

Mà 9 chia hết cho 9 nên 10n+8 sẽ chia hết cho 9.

28 tháng 3 2019

quên nữa n thuộc Z tìm n

19 tháng 2 2020

Ta có : n^2 + 2n + 7 chia hết cho n+2

=>n.n + 2n + 7 chia hết cho n+2

=>n(n+2) + 7 chia hết cho n+2

do n(n+2) chia hết cho n+2 nên 7chia hết cho n + 2

do n thuộc N nên n+2 thuộc N

=>n+2 thuộc U(7)

=>n+2 thuộc /       \        bốn cái này là dấu ngoặc trong tập hợp nha

                     \  1;7/

Mà n thuộc n nên n=5

vậy n = 5

19 tháng 2 2020

Nhớ là tìm n thuộc N nha!

24 tháng 7 2019

a) Ta có : 2711 = (33)11 = 33.11 = 333

               818 = (34)8 = 34.8 = 332

Vì 333 > 332 nên 2711 > 818

b) Ta có : 6255 = (54)5 = 54.5 = 520 

                1257 = (53)7 = 53.7 = 521

Vì 520 < 521 nên 6255 < 1257

c) Ta có : 536 = 53.12 = (53)12 = 12512

               1124 = 112.12 = (112)12 = 12112

 Vì 12512 > 12112 nên 536 > 1124

d) Ta có : 32n = (32)n = 9n

                23n = (23)n = 8n

Vì 9n > 8n nên 32n > 23n

20 tháng 7 2018

\(\frac{2n+1}{n-3}=\frac{2n-6+7}{n-3}=2+\frac{7}{n-3}\)

để phân số là số tự nhiên =>\(n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{1,7\right\}\)( chắc lớp 6 chưa học số âm bạn nhỉ ? )

\(\orbr{\begin{cases}n-3=1\\n-3=7\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=4\\n=10\end{cases}}}\)

Vậy n=4,n=10 thì \(2n+1⋮n-3\)

Câu 2:

gọi số thứ nhất là k

=> 3 số tiếp theo là k+1,k+2,k+3

tổng của 4 số => \(k+\left(k+1\right)+\left(k+2\right)+\left(k+3\right)\)

\(\Rightarrow4k+6\)

Ta có \(4⋮4\Rightarrow4k⋮4\)

6 không chia hết cho 4

=> 4k+6 không chia hết cho 4

=> tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

gọi y là số thứ nhất 

=> y+1,y+2,y+3,y+4 là 4 số tiếp theo

tổng 5 số = \(y+\left(y+1\right)+\left(y+2\right)+\left(y+3\right)+\left(y+4\right)\)

=\(5y+10\)

ta có 5y chia hết cho 5

10 chia hết cho 5

=> 5y+10 chia hết cho 5

=> tổng 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5

20 tháng 7 2018

Sao ko ai trả lời giúp mk z , giúp mk mk k cho mà