Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
Ta có 5n-1=5n+10-11=5(n+2)-11
Vì 5(n+2) chia hết cho (n+2)
Để [5(n+2)-11] chia hết cho (n+2)<=>11 chia hết cho (n+2)<=>(n+2) thuộc Ư(11)
Ta có Ư(11)={1;11;-1;-11}
Ta có bảng giá trị sau
(n+2) | -11 | -1 | 1 | 11 |
n | -13 | -3 | -1 | 9 |
Vậy n thuộc{-13;-3;-1;9} thì 5n-1 chia hết cho n+2
3)3n chia hết cho n-1
Ta có 3n=3n-3+3=3(n-1)+3
Vì 3(n-1) chia hết cho (n-1)
Để [3(n-1)+3] chia hết cho (n-1)<=>3 chia hết cho (n-1)
<=>(n-1) thuộc Ư(3)
Ư(3)={1;3;-1;-3}
Ta có bảng giá trị sau
n-1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -2 | 0 | 2 | 4 |
Vậy n thuộc{-2;0;2;4} thì 3n chia hết cho n-1
Câu 2 mình k bt nha
1) Không có số tự nhiên nào nhỏ hơn 1 chia 5 dư 3
2) + Nếu n lẻ thì n + 5 chẵn => n + 5 chia hết cho 2 =>n.(n + 5) chia hết cho 2
+ Nếu n chẵn thì n chia hết cho 2 => n.(n + 5) chia hết cho 2
=> n.(n + 5) luôn chia hết cho 2
3) A = n2 + n + 1
A = n.(n + 1) + 1
a) Do n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp =>n.(n + 1) chia hết cho 2 mà 1 không chia hết cho 2
=> A không chia hết cho 2
b) Do n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n.(n + 1) chỉ có thể tận cùng là 0; 2; 6
=> A = n.(n + 1) + 1 chỉ có thể tận cùng là 1; 3; 7 không chia hết cho 5
n.n+2 \(⋮\)n+1
=>\(n^2\)+2\(⋮\)n+1
=>\(n^2\)+2-(n+1)\(⋮\)n+1
=>\(n^2\)+2-n(n+1)\(⋮\)n+1
=>\(n^2\)+2-\(n^2\)-n\(⋮\)n+1
=>2-n\(⋮\)n+1
=>2-n+n+1\(⋮\)n+1
=>3\(⋮\)n+1
=>n+1\(\in\)Ư(3)={\(\mp\)1;\(\mp\)3}
=>n\(\in\){0;-2;2;-4}
Vậy n\(\in\){0;2;-2;-4} thì n.n+2 \(⋮\)n+1
vì n.n+2chia hết cho n+1
ta có:
n.n+2=n^2 +2 =n.(n+1)-n +2=n.(n+1)-(n+1)+1 chia hết cho n+1
mà n.(n+1)-(n+1)chia hết cho n+1
=> 1chia hết cho n+1
=> n+0