Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì quá nhiều nên mk làm sơ sơ thôi
a) 15 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(15)={-15;-14;...14;15}
=> n thuộc { -16;-15;...;13;14}
b) 3n+5 chia hết cho n+1
=> 3n+3+2=3(n+1)+2 chia hết cho n+1
Do 3(n+1) chia hết cho n+1 => 2 chia hết cho 1 ( đến đây làm tương tự câu a)
c) n+7 chia hết cho n+1
=> (n+1)+6 chia hết cho n+1
=> 6 chia hết cho n+1 ( cũng làm tương tự)
d) 4n+7 chia hêt cho n-2
=> (4n-8)+15 chia hết cho n-2
=> 4(n-2) + 15 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(15)={-15;-14;...;14;15}
=> n thuộc {-13;-14;...;16;17}
e) 5n+8 chia hết cho n-3
=> (5n-15)+23 chia hết cho n-3
=> 5(n-3)+23 chia hết cho n-3 ( đến đây thì giống câu trên nhé)
f) 6n+8 chia hết cho 3n+1
=> 2(3n+1)+6 chia hết cho 3n+1
=> 3n+1 thuộc Ư(6) ( đến đây bạn tự làm giống n~ câu trên nhé
a) Vì 15 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc ước của 15
n + 1 thuộc { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
=> n thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }
n.n+2 \(⋮\)n+1
=>\(n^2\)+2\(⋮\)n+1
=>\(n^2\)+2-(n+1)\(⋮\)n+1
=>\(n^2\)+2-n(n+1)\(⋮\)n+1
=>\(n^2\)+2-\(n^2\)-n\(⋮\)n+1
=>2-n\(⋮\)n+1
=>2-n+n+1\(⋮\)n+1
=>3\(⋮\)n+1
=>n+1\(\in\)Ư(3)={\(\mp\)1;\(\mp\)3}
=>n\(\in\){0;-2;2;-4}
Vậy n\(\in\){0;2;-2;-4} thì n.n+2 \(⋮\)n+1
vì n.n+2chia hết cho n+1
ta có:
n.n+2=n^2 +2 =n.(n+1)-n +2=n.(n+1)-(n+1)+1 chia hết cho n+1
mà n.(n+1)-(n+1)chia hết cho n+1
=> 1chia hết cho n+1
=> n+0
Xin lỗi nha, mik mới lớp 5 nên chỉ biết giải 2 bài còn lại. Bài 2 vì chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị mà số đó lại chia hết cho 2 => số đó là 62 (vì số 2 ở hàng đơn vị là số duy nhất có thể nhân với 3 mà ra số cí một chữ số). Bài 3 thì:
Hàng nghìn: 4 lần chọn
Hang trăm: 3 lần chọn
Hàng chục: 2 lần chọn
Hàng đơn vị: 1 lần chọn
=> Số các số hạng có the viết được là: 4 x 3 x 2 = 24
Kết bạn với tôi đi thtl_nguyentranhuyenanh nha
Câu trả lời tôi ko biết bởi mới học lớp 5
a.Theo đầu bài ,ta có:
18n + 3 chia hết cho 7.
Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3
= 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7.
Vì 21n chia hết cho 7
=> 3(n - 1) chia hết cho 7
Vì 3 không chia hết cho 7
=> n - 1 chia hết cho 7
Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7
=> ( n - 1 ) : 7 = k
n - 1 = 7k
n = 7k + 1
Nếu k = 0 => n = 1
Nếu k = 1 => n = 8
Nếu k = 2 => n = 15
......
b. 4n - 5 chia hết 13
4n - 5 + 13 chia hết 13
4n + 8 chia hết 13
4(n + 2) chia hết 13.
Do a chia hết cho các số 5 và 9
\(\Rightarrow\)a \(\in\) BC(5;9) mà BCNN(5;9) = 45
\(\Rightarrow\)a \(\in\) {0;45;90;...)
Mà a có 10 ước \(\Rightarrow\)a = 90
Vậy số tự nhiên cần tìm là 90
a là gì vậy