K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016

bạn bít giải bài này ko

1 tháng 12 2016

Ta có : \(\frac{n^4+3951}{2016}\) có giá trị là số nguyên tố chẵn .

\(\Rightarrow\frac{n^4+3951}{2016}=2\) ( vì số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 )

\(\Rightarrow n^4+3951\div2016=2\)

\(\Rightarrow n^4+3951=2.2016=4032\)

\(\Rightarrow n^4=4032-3951\Rightarrow n^4=81\)

Mà : \(81=3^4\Rightarrow n=3\)

Vậy : \(n=3\) thì biểu thức \(\frac{n^4+3951}{2016}\) là số nguyên tố chẵn

27 tháng 1 2022

555 ĐỌC LÀ NĂM TRĂM NĂM MƯƠI LĂM

28 tháng 1 2022

13200000 đồng đấy

21 tháng 9 2023

Xét 2 trường hợp:

TH1: n = 0

5ⁿ + 10 = 5⁰ + 10 = 11 là số nguyên tố

TH2: n ≠ 0

Ta có:

5ⁿ ⋮ 5

10 ⋮ 5

⇒ (5ⁿ + 10) ⋮ 5

⇒ 5ⁿ + 10 là hợp số

Vậy n = 0 thì 5ⁿ + 10 là số nguyên tố

21 tháng 9 2023

Nếu đề bài là:

   5n+10 \(\in\) P 

⇔ 5n+10 = 5

⇒ n + 10 = 1

⇒ n = -9 (loại)

\(\in\) \(\varnothing\)

Nếu đề bài là:

    5n + 10 \(\in\) P

   với n = 0 ta có 5n + 10 = 11 (thỏa mãn)

   Với n ≥ 1 ta có 5n + 10 = \(\overline{..5}\) + 10 = \(\overline{...5}\) (là hợp số loại)

Vậy n = 0

     

 

 

 

27 tháng 2 2015

phân số nên mik k viết đc