Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(A=\frac{67^{2016}}{67^{2016}-11}=1+\frac{11}{67^{2016}-11}\)
\(B=\frac{67^{2016}+13}{67^{2016}+2}=1+\frac{11}{67^{2016}+2}\)
Vì \(67^{2016}-11< 67^{2016}+2\) nên \(\frac{11}{67^{2016}-11}>\frac{11}{67^{2016}+2}\Rightarrow1+\frac{11}{67^{2016}-11}>1+\frac{11}{67^{2016}+2}\)
Vậy A > B
\(2^{2000}\)
\(=2^{1000.2}\)
\(=\left(2^2\right)^{1000}\)
\(=4^{1000}\)
Mà \(4^{2k}\)sẽ có tận cùng là 6 , còn 4 mũ lẻ thì có tận cùng là 4
\(\Rightarrow2^{2000}\)có tận cùng là 6
12,5 . a < 2010
12,5 . a < 12,5 . 160,8
a < 160,8
a thuộc N, a lớn nhất
=> a = 160
Câu 1:
12,5 x a < 2010
=> 125 x a < 20100
=> a < 161
Mà a là số tự nhiên lớn nhất
=> a = 160
Vậy a = 160
Câu 2: Đặt A = 2 x 12 x 22 x 32 x ... x 2002 x 2012
Tích A gồm số thừa số là: (2012 - 2) : 10 = 202 (thừa số)
Ta thấy, mỗi thừa số trong tích A đều có tận cùng là 2 mà cứ 4 thừa số nhân với nhau sẽ có tận cùng là 6
Như vậy, có 202 : 4 = 50 (nhóm) và dư 2 số
Mỗi nhóm có tận cùng là 6 nên tích 50 nhóm là 6 nhân với 2 số có tận cùng là 2 được số có tận cùng là 4
Vậy A có tận cùng là 4
câu b , Nếu 2016 điểm đã cho ko có 3 điểm nào thẳng hàng thì ta vẽ được 2031120 đường thẳng
Nếu 1000 điểm mà ko có 1000 điểm nào thẳng hàng thì ta vẽ được :
1000 * (1000 - 1) = 999000 (đường thẳng)
Nếu 1000 điểm đều thẳng hàng thì ta vẽ được 1 đường thẳng
Vậy số đường thẳng bị giảm là :
999000 - 1 = 998999 (đường thẳng )
Số đường thẳng cần tìm là :
2031120 - 998999 = 1032121 (đường thẳng)
câu a, từ 1 điểm bất kì với các điểm còn lại vẽ được 2015 đường thẳng . Làm như vậy với 2016 điểm ta có :
2015 * 2016 = 4062240 ( đường thẳng )
nếu tính như thế thì mỗi đường thẳng được tính 2 lần => số đường thẳng thực là :
4062240 : 2 = 2031120 ( đường thẳng )
A = 1/2^2 + 1/3^2 + 1/4^2 + ... + 1/100^2
1/2^2 < 1/1*2
1/3^2 < 1/2*3
1/4^2 < 1/3*4
...
1/100^2 < 1/99*100
=> A < 1/1*2 + 1/2*3 + 1/3*4 + ... + 1/99*100
=> A < 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/99 - 1/100
=> A < 1 - 1/100
=> A < 1
minh deo can ban k dau :((
\(a,\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}(x-2)=3\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}x-\frac{6}{5}=3\)
\(\Rightarrow\left[\frac{1}{2}+\frac{3}{5}\right]x=3+\frac{6}{5}\)
\(\Rightarrow\left[\frac{5}{10}+\frac{6}{10}\right]x=\frac{21}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{11}{10}x=\frac{21}{5}\)
\(\Rightarrow x=\frac{21}{5}:\frac{11}{10}=\frac{21}{5}\cdot\frac{10}{11}=\frac{21}{1}\cdot\frac{2}{11}=\frac{42}{11}\)
Vậy x = 42/11
\(2017^{2016}=\left(2017^{504}\right)^4\)
Lại theo tính chất: Các số có tận cùng là 7 khi nâng bậc lũy thừa 4n thì chữ số tận cùng là 1.
Có: 4 = 4n cho nên: \(\left(2017^{504}\right)^4\) có tận cùng là 1.
Vậy: \(2017^{2016}\) có tận cùng là 1
\(2017^{2016}\)
Chữ số tận cùng của \(2017^{2016}\) là chữ số tận cùng của tick 2016 chữ số 7
Chu kì số cuối là : 7;9;3;1;7;9;3;1;........
Ta có : 2016:4=504 ( dư 0)
Vậy chữ số tận cùng của \(2017^{2016}\) là 1
A= \(2^{2016}\)x \(3^{2016}\)= \(\left(2x3\right)^{2016}\)= \(6^{2016}\)
vì số có tận cùng là 6 mũ bao nhiêu cũng có tận cùng là 6
vậy chữ số cúa A là 6
Xuất Sắc