Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
12,5 . a < 2010
12,5 . a < 12,5 . 160,8
a < 160,8
a thuộc N, a lớn nhất
=> a = 160
Câu 1:
12,5 x a < 2010
=> 125 x a < 20100
=> a < 161
Mà a là số tự nhiên lớn nhất
=> a = 160
Vậy a = 160
Câu 2: Đặt A = 2 x 12 x 22 x 32 x ... x 2002 x 2012
Tích A gồm số thừa số là: (2012 - 2) : 10 = 202 (thừa số)
Ta thấy, mỗi thừa số trong tích A đều có tận cùng là 2 mà cứ 4 thừa số nhân với nhau sẽ có tận cùng là 6
Như vậy, có 202 : 4 = 50 (nhóm) và dư 2 số
Mỗi nhóm có tận cùng là 6 nên tích 50 nhóm là 6 nhân với 2 số có tận cùng là 2 được số có tận cùng là 4
Vậy A có tận cùng là 4
Số thừa số của tích:
(2012-2):10+1=202
Tích mỗi nhóm 4 thừa số có chữ số tận cùng là 6 ( 2.2.2.2=16 )
Số nhóm 4: 202:4=50 ( dư 2)
Tích 2 thừa số tận cùng là 4
=> Chữ số tận cùng của A là 4 ( 6.4=24 )
12,5 x a < 2010
↔a< 2010 : 12,5
↔a< 160,8
Vậy số tự nhiên a lớn nhất thỏa mãn là 160
Tổng quát tích trên: \(\left(....2\right)^2\)
Có: Các số dạng \(\left(....2\right)^2\) có các chữ số tận cùng dao động: 2;4;8;6.
Tích trên có: (2012 - 2) : 10 + 1 = 202 (hạng tử)
Có: 202: 4 = 50 (dư 1)
Đếm từ trái qua số dư 1 là 4.
Vậy CS tận cùng là 4.
câu 2 có chữ số tận cùng là số chẵn