Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dạng 3 :
a) 3x - 10 = 2x + 13
=> 3x - 2x = 13 - 10
=> x = 3
b) x + 12 = -5 - x
=> x + x = -5 - 12
=> 2x = -17
=> x = -8,5
c) x + 5 = 10 - x
=> x + x = 10 - 5
=> 2x = 5
=> x = 2,5
d) 6x + 23 = 2x - 12
=> 2x - 6x = 23 + 12
=> -4x = 35
=> x = -8,75
e) 12 - x = x + 1
=> x + x = 12 - 1
=> 2x = 11
=> x = 5,5
f) 14 + 4x = 3x + 20
=> 4x - 3x = 20 - 14
=> x = 6
Bài 1
a)Để A thuộc Z
=>-3 chia hết 2x-1
=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}
=>x thuộc {1;0;-1;2}
b)Để B thuộc Z
=>4x+5 chia hết 2x-1
=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1
Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1
=>7 chia hết 2x-1
=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}
=>x thuộc {1;0;-3;4}
Bài 1
a)Để A thuộc Z
=>-3 chia hết 2x-1
=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}
=>x thuộc {1;0;-1;2}
b)Để B thuộc Z
=>4x+5 chia hết 2x-1
=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1
Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1
=>7 chia hết 2x-1
=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}
=>x thuộc {1;0;-3;4}
Đề bài chắc là tìm x để các p/s đã cho là số nguyên nhỉ?
Giải:
a) Để \(\frac{13}{x-5}\) là số nguyên thì \(13⋮x-5\)
\(\Rightarrow x-5\in\left\{1;13;-1;-13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{6;18;4;-8\right\}\)
Vậy:............
b) Để \(\frac{x+3}{x-2}\) là số nguyên thì: \(x+3⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2+5⋮x-2\)
Vì \(x-2⋮x-2\Rightarrow5⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;7;1;-3\right\}\)
Vậy:................
c) Để \(\frac{2x}{x-2}\) là số nguyên thì: \(2x⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow2x-4+4⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)+4⋮x-2\)
Do \(2\left(x-2\right)⋮x-2\Rightarrow4⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;6;1;0;-2\right\}\)
Vậy:..............
Để \(A\inℤ\) thì \(\left(4x-6\right)⋮\left(2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(4x+2-8\right)⋮\left(2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[2\left(2x+1\right)+8\right]⋮\left(2x+1\right)\)
Vì \(\left[2\left(2x+1\right)\right]⋮\left(2x+1\right)\) nên \(8⋮\left(2x+1\right)\)
\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Mà 2x + 1 lẻ nên \(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1\right\}\)
Lập bảng:
\(2x+1\) | \(-1\) | 1\(\) |
\(x\) | \(-1\) | \(0\) |
Vậy \(x\in\left\{-1;0\right\}\)
B,C,E tương tự
là sao bạn có thể giải thích rõ hơn được ko