Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(2x-\frac{2}{3}-7x=\frac{3}{2}-1\\ 2x-7x-\frac{2}{3}=\frac{1}{2}\\ -5x=\frac{1}{2}+\frac{2}{3}\\ -5x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{7}{6}:\left(-5\right)\\ x=\frac{-7}{30}\)Vậy \(x=\frac{-7}{30}\)
b) \(\frac{3}{2}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{3}x-\frac{1}{4}\\ \frac{3}{2}x-\frac{1}{3}x=\frac{2}{5}-\frac{1}{4}\\ \frac{7}{6}x=\frac{3}{20}\\ x=\frac{3}{20}:\frac{7}{6}\\ x=\frac{9}{70}\)Vậy \(x=\frac{9}{70}\)
c) \(\frac{2}{3}-\frac{5}{3}x=\frac{7}{10}x+\frac{5}{6}\\ \frac{2}{3}-\frac{5}{6}=\frac{7}{10}x+\frac{5}{3}x\\ \frac{-1}{6}=\frac{71}{30}x\\ x=\frac{-1}{6}:\frac{71}{30}\\ x=\frac{-5}{71}\)Vậy \(x=\frac{-5}{71}\)
d) \(2x-\frac{1}{4}=\frac{5}{6}-\frac{1}{2}x\\ 2x+\frac{1}{2}x=\frac{5}{6}+\frac{1}{4}\\ \frac{5}{2}x=\frac{13}{12}\\ x=\frac{13}{12}:\frac{5}{2}\\ x=\frac{13}{30}\)Vậy \(x=\frac{13}{30}\)
e) \(3x-\frac{5}{3}=x-\frac{1}{4}\\ 3x-x=\frac{5}{3}-\frac{1}{4}\\ 2x=\frac{17}{12}\\ x=\frac{17}{12}:2\\ x=\frac{17}{24}\)Vậy \(x=\frac{17}{24}\)
Èo, chăm thế? Chăm hơn cả mik cơ, gần 11 h rồi onl thì thấy bài được bạn HISI làm hết rồi :((
a) Ta có: \(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{2}{3}=\frac{1}{10}+\frac{1}{2}=\frac{6}{10}\)
hay \(x=\frac{6}{10}:\frac{2}{3}=\frac{6}{10}\cdot\frac{3}{2}=\frac{18}{20}=\frac{9}{10}\)
Vậy: \(x=\frac{9}{10}\)
b) Ta có: \(5\frac{4}{7}:x=13\)
\(\Leftrightarrow\frac{39}{7}:x=13\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{39}{7}:13=\frac{39}{7}\cdot\frac{1}{13}=\frac{3}{7}\)
Vậy: \(x=\frac{3}{7}\)
c) Ta có: \(\left(2\frac{4}{5}x-50\right):\frac{2}{3}=51\)
\(\Leftrightarrow\frac{14}{5}x-50=51\cdot\frac{2}{3}=34\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{14}{5}=84\)
\(\Leftrightarrow x=84:\frac{14}{5}=84\cdot\frac{5}{14}=\frac{420}{14}=30\)
Vậy: x=30
d) Ta có: \(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}:x=\frac{3}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}:x=\frac{3}{5}-\frac{2}{3}=\frac{-1}{15}\)
hay \(x=\frac{1}{3}:\frac{-1}{15}=\frac{1}{3}\cdot\left(-15\right)=\frac{-15}{3}=-5\)
Vậy: x=-5
e) Ta có: \(8\frac{2}{3}:x-10=-8\)
\(\Leftrightarrow\frac{26}{3}:x=2\)
hay \(x=\frac{26}{3}:2=\frac{26}{3}\cdot\frac{1}{2}=\frac{26}{6}=\frac{13}{3}\)
Vậy: \(x=\frac{13}{3}\)
g) Ta có: \(x+30\%=-1.3\)
\(\Leftrightarrow x+\frac{3}{10}=\frac{-13}{10}\)
hay \(x=\frac{-13}{10}-\frac{3}{10}=\frac{-16}{10}=\frac{-8}{5}\)
Vậy: \(x=\frac{-8}{5}\)
i) Ta có: \(3\frac{1}{3}x+16\frac{3}{4}=-13.25\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{10}{3}+\frac{67}{4}=-\frac{53}{4}\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{10}{3}=\frac{-53}{4}-\frac{67}{4}=-30\)
\(\Leftrightarrow x=-30:\frac{10}{3}=-30\cdot\frac{3}{10}=\frac{-90}{10}=-9\)
Vậy: x=-9
k) Ta có: \(\left(2\frac{4}{5}x-50\right):\frac{2}{3}=51\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{14}{5}-50=51\cdot\frac{2}{3}=34\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{14}{5}=34+50=84\)
hay \(x=84:\frac{14}{5}=84\cdot\frac{5}{14}=30\)
Vậy: x=30
m) Ta có: \(\left|2x-1\right|=\left(-4\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=16\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=16\\2x-1=-16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=17\\2x=-15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{17}{2}\\x=\frac{-15}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{\frac{17}{2};\frac{-15}{2}\right\}\)
\(a,\frac{1}{2\cdot4}+\frac{1}{4\cdot6}+...+\frac{1}{\left[2x-2\right]\cdot2x}=\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left[\frac{2}{2\cdot4}+\frac{2}{4\cdot6}+...+\frac{2}{\left[2x-2\right]\cdot2x}\right]=\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{2x-2}-\frac{1}{2x}\right]=\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{2x}\right]=\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{2x}\right]=\frac{1}{8}:\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{2x}\right]=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{2x}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2x}=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2x}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\)
Vậy x = 2
Mun ảnh đại diện cute
<3
À tk mk nhé. giờ mk tk bn trước
a
\(5\frac{4}{7}:x+=13\)
\(\frac{39}{7}:x=13\)
\(x=\frac{39}{7}:13\)
\(x=\frac{3}{7}\)
\(\frac{4}{7}x=\frac{9}{8}-0,125\)
\(\frac{4}{7}x=1\)
\(x=1:\frac{4}{7}\)
\(x=\frac{7}{4}=1\frac{3}{4}\)
g)=>x+1/2=0
x=0-1/2
x=-1/2
hoặc 2/3-2x=0
2x=2/3-0
2x=2/3
x=2/3:2
x=1/3
nhìn @_@ hoa cả mắt đăng từng bài thôi bạn
Đề bài chắc là tìm x để các p/s đã cho là số nguyên nhỉ?
Giải:
a) Để \(\frac{13}{x-5}\) là số nguyên thì \(13⋮x-5\)
\(\Rightarrow x-5\in\left\{1;13;-1;-13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{6;18;4;-8\right\}\)
Vậy:............
b) Để \(\frac{x+3}{x-2}\) là số nguyên thì: \(x+3⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2+5⋮x-2\)
Vì \(x-2⋮x-2\Rightarrow5⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;7;1;-3\right\}\)
Vậy:................
c) Để \(\frac{2x}{x-2}\) là số nguyên thì: \(2x⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow2x-4+4⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)+4⋮x-2\)
Do \(2\left(x-2\right)⋮x-2\Rightarrow4⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;6;1;0;-2\right\}\)
Vậy:..............
câu hỏi âu s chỉ có 3 pần z ???