K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2020

\(a,x^2+4x=0\)

\(x\cdot\left(x+4\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x=0\\x+4=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-4\end{cases}}}\)

\(b,x^2+3x+2=0\)

\(x^2+x+2x+2=0\)

\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x+1=0\\x+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\x=-2\end{cases}}}\)

19 tháng 2 2020

1) \(x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-4\end{cases}}}\)

Vậy x=0; x=-4

2) \(x^2+3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy x=-1; x=-2

25 tháng 12 2016

vghgdhjg

24 tháng 2 2019

\(x^4-3x+4x^2-3x+1=0\)\(0\)

Nhận thấy x=0 không là vô nghiệm của phương trình(1)

Chia 2 vế của phương trình(1) cho xta được:

\(x^2-3x+4-\frac{3}{x}+\frac{1}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-3\left(x+\frac{x}{1}\right)+4=0\)\(\left(2\right)\)

Đặt \(t=x+\frac{1}{x}\Leftrightarrow t^2=x^2+\frac{1}{x^2}+2\Leftrightarrow t^2-2=x^2+\frac{1}{x^2}\)

Từ (2)\(\Rightarrow t^2-2-3t+4=0\)

\(\Rightarrow t^2-3t+2=0\)

\(\Rightarrow\left(t-1\right)\left(t-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\\t=2\end{cases}}\)

Với\(t=1\Rightarrow x+\frac{1}{x}=1\Leftrightarrow x^2-x+1=0\)(vô nghiệm)

Với\(t=2\Rightarrow x+\frac{1}{x}=2\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\Leftrightarrow x=1\)

9 tháng 6 2016

2.

x2 - 2x + 1 = 6y2 - 2x +2

x2 - (2x - 1) = 6y2 - (2x -1) +1

x2 = 6y2 +1

x2 - 1 = 6y2

(x - 1) (x + 1) = 6y2

Ta có:

    (x - 1) + (x + 1) =2x chia hết cho 2

   (x + 1) - (x - 1)  = 2 chia hết cho 2

=> (x-1) và (x+1) cùng tính chẵn lẻ

+/ x -1 và x + 1 cùng lẻ

=> ( x-1) (x +1) là số lẻ

Mà 6y2 luôn là số chẵn

=> Trường hợp này loại

+/ x -1 và x + 1 cùng chẵn

=> ( x-1) (x +1) là hai số chẵn liên tiếp

Mà tích hai số chẵn liên tiếp luôn chia hết cho 8

=> (x - 1) ( x +1) chia hết cho 8

=> 6y2 chia hết cho 8

=>3y2 chia hết cho 4

Mà (3 ,4) = 1

=> y2 chia hết cho 4

Mà x , y là các số nguyên tố

=> y = 2

=> x2 = 6 . 22 +1

=> x2 = 25

=>x = 5

Vậy x =5, y = 2