K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2017

b) Giải:
Ta có: \(4x+3⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8+11⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)+11⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

\(\left[\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=11\\x-2=-11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=13\\x=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)

8 tháng 2 2017

b.Ta có:(4x+3)=4x-4.2+8+3

=4(x-2)+11

Để(4x+3)chia hết cho (x-2)

#11chia hết cho (x-2)(#là khi và chỉ khi nhế!)

#x-2€ Ư(11)={±1;±11}

#x€{3;1;13;-9}

Vậy x€{3;1;13;-9}

22 tháng 7 2018

hình như sai đề câu b vs d bn ơi

22 tháng 7 2018

x là nhân ak

23 tháng 7 2019

B1:a )

(x-4).(y+3)=-3=-1.3=-3.1

ta có bảng sau:

x-4 -1 3
x 3 1
y+3 3 1
y 0 -2

22 tháng 4 2017

1,-12(x-5)+7(3-x)=5

=>-12x+60+21-7x=5

=>-12x-7x+60+21=5

=>-19x+81=5

=>-19x=5-81

=>-19x=-76

=>x=(-76):(-19)

=>x=4

2,(x-2) (x+4) =0

=>+,x-2=0 => x=2

+,x+4=0 => x=-4

Vậy x=2 hoặc x=-4

3,(x-2) (x+15) =0

=>+,x-2=0 =>x=2

+,x+15=0 =>x=-15

Vậy x=2 hoặc x=-15

4,(7-x) (x+19) =0

=>+,7-x=0 =>x=7

+,x+19=0 =>x=-19

Vậy x=7 hoặc x=-19

5,(x-3) (x-5)<0

=>x-3 và x-5 là hai số khác dấu

TH1

+,x-3<0 =>x<3(1)

+,x-5>0 =>x>5 (2)

Từ (1) và(2) => 5<x<3(Vô lí nên trường hợp này bị loại)

TH2

+,x-3>0 =>x>3 (3)

+,x-5<0 =>x<5 (4)

Từ (3) và (4) =>3<x<5 => x=4

Vậy x=4

Chú bn hc tốt hơn nha!!hahahahahaha

 

a:

4 chia hết cho x+1

=>\(x+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

b: =>x+3-5 chia hết cho x+3

=>\(x+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)

c: =>x-4+5 chia hết cho x-4

=>\(x-4\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{5;3;9;-1\right\}\)

20 tháng 12 2016

mai mk học rồi , giúp nha, I x I là giá trị tuyệt đối của x !!!

25 tháng 1 2019

a) (2x-5) + 17 = 6

2x - 5 = 6 - 17

2x - 5 = -11

2x = -11 + 5

2x = -6

x = -6 : 2

x = -3

* Các câu be bạn cũng làm tương tự theo trật tự như vậy là được

* Các câu từ g → l thì bạn áp dụng lí thuyết sau:

Tích của hai số bằng 0 khi một trong hai số đó bằng 0

VD : g) x(x+7)=0

⇒ hoặc là x = 0 hoặc là x+7 = 0

( Bạn làm phép tính nhớ bỏ dấu ngoặc vuông trước nhé )

b: \(\Leftrightarrow2\left(4-3x\right)=14\)

=>4-3x=7

=>3x=-3

=>x=-1

c: \(\Leftrightarrow3\left(7-x\right)=-18+12=-6\)

=>7-x=-2

=>x=9

d: \(\Leftrightarrow3x-2=-\dfrac{1}{8}\)

=>3x=15/8

=>x=5/8

e: \(\Leftrightarrow5\left(3x-2x\right)=-15\)

=>x=-3

g: =>x=0 hoặc x+7=0

=>x=0 hoặc x=-7

h: =>x+12=0 hoặc x-3=0

=>x=3 hoặc x=-12

k: =>x=0 hoặc x+2=0 hoặc 7-x=0

=>\(x\in\left\{0;-2;7\right\}\)

l: =>x-1=0 hoặc x+2=0 hoặc x+3=0

=>\(x\in\left\{1;-2;-3\right\}\)

25 tháng 1 2019

bài 1b)

[x]-7=[-21]:3

=[x]-7=21:3

=[x]-7=7

=[x]=7-7

=[x]=0

=> Vậy x=0

22 tháng 2 2020

1 a ) -3(x+1)=0

x+1=0:(-3)

x+1 =0

x= 0-1

x=-1

4 tháng 8 2017

a ) \(\left(x+1\right)^2-3\left(x+1\right)^2=-8\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2.\left(1-3\right)=-8\)

\(\Leftrightarrow-2\left(x+1\right)^2=-8\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy .......

b ) \(x^2-7x=4-7\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x-4+7x-21=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-25=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=25\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy ........

c ) \(\left(2x+1\right)^2-3x+3=4-3\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2-3\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=2\\2x+1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy......

4 tháng 8 2017

b. x2 - 7x = 4 - 7(x-3)

=> x2 - 7x = 4 - 7x +21

=> x2 - 7x + 7x = 25

=> x2 = 25

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\)

c.

31 tháng 1 2020

a) (x-10).(x+2)=0

\(\Rightarrow\) x-10=0 hoặc x+2=0

x =0+10 x =0-2

x =10 x =-2

Vậy x\(\in\){10;-2}

b) (x-1).(y+2)=-3

\(\Rightarrow\) (x-1);(y+2)\(\in\)Ư(-3)

Có : Ư(-3)={1;3;-1;-3}

\(\Rightarrow\) (x-1);(y+2)\(\in\){1;3;-1;-3} Ta có bảng sau :
x-1 1 3 -1 -3
y+2 -3 -1 3 1
x 2 4 0 -2
y -5 -3 1 -1

Vậy ta được các cặp (x,y) thỏa mãn : (2;-5), (4;-3), (0;1), (-2;-1).

c) x.(x-y)=5

\(\Rightarrow\) x;(x-y)\(\in\)Ư(5)

Có : Ư(5)={1;5;-1;-5}

\(\Rightarrow\) x;(x-y)\(\in\){1;5;-1;-5}

Ta có bảng sau :

x-y 1 5 -1 -5
x 5 1 -5 -1
y 4 -4 -4 4

Vậy ta được các cặp (x,y) thỏa mãn : (5;4), (1;-4), (-5;-4), (-1;4).

d) 3.(4-x)-2.(x-1)=x+20

12-3x-2x+2 =x+20

-3x-2x-x =-12-2+20

-6x =-14+20

-6x =6

x =6:(-6)

x =-1

Vậy x=-1

e) xy=-1 và x-y=-2

Có : xy=-1

\(\Rightarrow\) x,y\(\in\)Ư(-1)

Có : Ư(-1)={1;-1}

\(\Rightarrow\) x,y\(\in\){1;-1}

Ta có bảng sau :

x 1 -1
y -1 1
x-y 2 ( loại ) -2 ( thỏa mãn )

Vậy x=-1 và y = 1.

Chúc bạn học tốt nha

vui

31 tháng 1 2020

Tick cho mình nếu đúng hết nha bạn ♫

Hỏi đáp Toán