Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. A = (-2)(-3) - 5.|-5| + 125.\(\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2\)
= 6 - 25 + 125.\(\dfrac{1}{25}\)
= -19 + 5
= -14
@Shine Anna
1,-12(x-5)+7(3-x)=5
=>-12x+60+21-7x=5
=>-12x-7x+60+21=5
=>-19x+81=5
=>-19x=5-81
=>-19x=-76
=>x=(-76):(-19)
=>x=4
2,(x-2) (x+4) =0
=>+,x-2=0 => x=2
+,x+4=0 => x=-4
Vậy x=2 hoặc x=-4
3,(x-2) (x+15) =0
=>+,x-2=0 =>x=2
+,x+15=0 =>x=-15
Vậy x=2 hoặc x=-15
4,(7-x) (x+19) =0
=>+,7-x=0 =>x=7
+,x+19=0 =>x=-19
Vậy x=7 hoặc x=-19
5,(x-3) (x-5)<0
=>x-3 và x-5 là hai số khác dấu
TH1
+,x-3<0 =>x<3(1)
+,x-5>0 =>x>5 (2)
Từ (1) và(2) => 5<x<3(Vô lí nên trường hợp này bị loại)
TH2
+,x-3>0 =>x>3 (3)
+,x-5<0 =>x<5 (4)
Từ (3) và (4) =>3<x<5 => x=4
Vậy x=4
Chú bn hc tốt hơn nha!!
ĐỀ 2:
1/ Tính:
a/ (– 18) +(– 16)
=-(18+16)
=-34
d/ ( – 5).6 + 36 : (– 9) – 7
=-30+(-4)-7
=-34-7
=-41
b/ 7 – 15 + ( – 10)
=-8+(-10)
=-18
e/ 4.(–3)2 – 7 – 57
có ghi thiếu dấu ko e
c/ 24: 2 – 2 9
=12-18
=-6
2/Tìm x:
a/ x – 12 = – 5
x=-5+(-12)
x=-17
b/ (x – 4) : 3 = (– 8)
x – 4=-8.3
x-4=-24
x=-24+4
x=-20
c/ (–9) – 3x = 12
3x=(-9)-12
3x=-21
x=-21:3
x=-7
d/ 9 x 10
ko hiểu e ơi
3/ Tìm số nguyên x sao cho:
(x – 3) ⋮ ( x + 8)
\(\Rightarrow\)(x+8)-11\(⋮\)(x+8)
\(\Rightarrow\)11\(⋮\)x+8
\(\Rightarrow\)x+8\(\in\)Ư(11)=\(\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
lập bang
x+8 | 1 | -1 | 11 | -11 |
x | -7 | -9 | 3 | -19 |
Đề 3:
a/(–14) + 5=-9
c/ 5.( – 4) + 28 : (– 7) – 8
=-20+(-4)-8
=-24-8
=-32
b/ 18 – 24 + (–17)
=-6+(-17)
=-23
d/ (–2)3 + 9 – 25
=-8+9-25
=1-25
=-24
2/Tìm x:
a/ x – 14 = (– 8)
x=-8+14
x=6
b/ 30:(5 + x) =(–10)
5 + x=30:(-10)
5+x=-3
x=-3-5
x=-8
c/ 18 – 4x = 34
4x=18-34
4x=-16
x=-16:4
x=-4
d/ x 3 5
e/ (x – 2)2 – 2 = 7
(x – 2)2=7+2
(x – 2)2=9
(x – 2)2=32
x-2=3
x=3+2
x=5
3/Tính hợp lý: A= 1– 4 + 7 – 10 + …. + 103 – 106 + 109.
A = (1– 4 )+ (7 – 10) + …. +( 103 – 106) + 109.
A=-3+(-3)+.......+(-3)+109
A=-3.[(106-1):3+1]:2+109
A=-3.18+109
A=-54+109
A=55
ĐỀ 4:
1/ Tính:
a/19 + ( –26)=19-26=-7(cái này lm tắt cs dc, nhưng thi thì ko dc)
c/ ( – 12) . 3 + (–49) : 7 –16
=-26+(-7)-16
=-33-16
=-49
b/ 8 –(– 12) +(– 22)
=8+12-22
=20-22
=-2
d/ (–1) 5 + 18 – 23
=-1+18-23
=17-23
=-6
2/Tìm x:
a/20 – x = 25
x=20-25
x=-5
b/( x –15).( –6 )= 18
x-15=18:(-6)
x-15=-3
x=-3+15
x=12
c/ 24 + 3x = 12
3x=12-24
3x=-12
x=-12:3
x=-4
d/ x 4 9
e/ ( 12 – x)2 + 3= 39
( 12 – x)2=39-3
( 12 – x)2=36
( 12 – x)2=62
12-x=6
x=12-6
x=6
3/Tính hợp lý: A = 1– 6 + 11 – 16 + …. + 121 – 126 + 131
A = (1– 6) + (11 – 16 )+ …. +( 121 – 126 )+ 131.
A=-5+(-5)+......+(-5)+131
A=-5.[(126-1):5+1]:2+131
A=-5.13+131
A=-65+131
A=66
mệt quá, trong bài tính toán có sai sót mong e thông cảm, đề 5 e tự lm nha
bài 1b)
[x]-7=[-21]:3
=[x]-7=21:3
=[x]-7=7
=[x]=7-7
=[x]=0
=> Vậy x=0
1/ \(A=\left(x+3\right)\left(x-5\right)\)
\(B=2x^2-6x=2x\left(x-3\right)\)
Để A < 0 thì \(\left[\begin{matrix}\left\{\begin{matrix}x+3>0\\x-5< 0\end{matrix}\right.\\\left\{\begin{matrix}x+3< 0\\x-5>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}-3< x< 5\\\left\{\begin{matrix}x< -3\\x>5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-3< x< 5\)
Để B > 0 thì \(\left[\begin{matrix}\left\{\begin{matrix}x>0\\x-3>0\end{matrix}\right.\\\left\{\begin{matrix}x< 0\\x-3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x>3\\x< 0\end{matrix}\right.\)
2/ Ta có \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+z}{2+4}=\frac{18}{6}=3\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=6\\y=9\\z=12\end{matrix}\right.\)
tớ làm phần II
1, (-7) . 8 = -56
2, 11 . 5 = 55
3, (-250).(-4) = 1000
4, 15 . (-2) - (-5) = -25
5, \(\left(-2\right)^3.\left(-3\right).4=96\)
6, (26-6) . (-4) + 31.(-7-13) = 20.(-4) + 31.(-20)= -700
7, (-98) .(1-246)-246 . 98 = -98
8,[(-5) + 8 ] . (-3)\(^2\) = 27
I. Tìm x:
1) 8 + x = -10
\(x=-10-8=-18\)
2) (2x - 5) +17 = 6
\(2x-5=6-17=-11\)
\(2x=-11+5=-6\)
\(\Rightarrow x=\frac{-6}{2}=-3\)
3) -12 + 3. (-x + 7) = -18
\(3.\left(-x+7\right)=\left(-18\right)-\left(-12\right)=-6\)
\(-3x+21=-6\)
\(-3x=-6-21=-27\)
\(x=\frac{-27}{-3}=9\)
4) 24 : (3x -2) = -3
\(3x-2=\frac{24}{-3}=-8\)
\(3x=-8+2=-6\)
\(x=-\frac{6}{3}=-2\)
5) -45 : 5. (-3-2x) =3
\(\left(-45\right):\left(-15\right)-10x=3\)
\(\left(-15\right)-10x=\frac{-45}{3}=-15\)
\(-10x=-15+15=0\)
\(\Rightarrow x=0\)
6) 4x -7 = -42
\(4x=-42+7=-35\)
\(x=-\frac{35}{4}\)
a) (2x-5) + 17 = 6
2x - 5 = 6 - 17
2x - 5 = -11
2x = -11 + 5
2x = -6
x = -6 : 2
x = -3
* Các câu b→e bạn cũng làm tương tự theo trật tự như vậy là được
* Các câu từ g → l thì bạn áp dụng lí thuyết sau:
Tích của hai số bằng 0 khi một trong hai số đó bằng 0
VD : g) x(x+7)=0
⇒ hoặc là x = 0 hoặc là x+7 = 0
( Bạn làm phép tính nhớ bỏ dấu ngoặc vuông trước nhé )
b: \(\Leftrightarrow2\left(4-3x\right)=14\)
=>4-3x=7
=>3x=-3
=>x=-1
c: \(\Leftrightarrow3\left(7-x\right)=-18+12=-6\)
=>7-x=-2
=>x=9
d: \(\Leftrightarrow3x-2=-\dfrac{1}{8}\)
=>3x=15/8
=>x=5/8
e: \(\Leftrightarrow5\left(3x-2x\right)=-15\)
=>x=-3
g: =>x=0 hoặc x+7=0
=>x=0 hoặc x=-7
h: =>x+12=0 hoặc x-3=0
=>x=3 hoặc x=-12
k: =>x=0 hoặc x+2=0 hoặc 7-x=0
=>\(x\in\left\{0;-2;7\right\}\)
l: =>x-1=0 hoặc x+2=0 hoặc x+3=0
=>\(x\in\left\{1;-2;-3\right\}\)