K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2019

B1:a )

(x-4).(y+3)=-3=-1.3=-3.1

ta có bảng sau:

x-4 -1 3
x 3 1
y+3 3 1
y 0 -2

25 tháng 1 2019

bài 1b)

[x]-7=[-21]:3

=[x]-7=21:3

=[x]-7=7

=[x]=7-7

=[x]=0

=> Vậy x=0

22 tháng 2 2020

1 a ) -3(x+1)=0

x+1=0:(-3)

x+1 =0

x= 0-1

x=-1

12 tháng 1 2017

b) Giải:
Ta có: \(4x+3⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8+11⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)+11⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

\(\left[\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=11\\x-2=-11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=13\\x=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)

8 tháng 2 2017

b.Ta có:(4x+3)=4x-4.2+8+3

=4(x-2)+11

Để(4x+3)chia hết cho (x-2)

#11chia hết cho (x-2)(#là khi và chỉ khi nhế!)

#x-2€ Ư(11)={±1;±11}

#x€{3;1;13;-9}

Vậy x€{3;1;13;-9}

14 tháng 6 2017

Bài 3.

a, \(\left(-12+x\right)\left(x-9\right)< 0\)

TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}-12+x>0\\x-9< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>12\\x< 9\end{matrix}\right.\)(vô lý)

TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}-12+x< 0\\x-9>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 12\\x>9\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow9< x< 12\)

Vậy \(9< x< 12\) thì thỏa mãn đề

b, \(\left(11-x^2\right)\left(45-x^2\right)>0\)

TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}11-x^2>0\\45-x^2>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2< 11\\x^2< 45\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \sqrt{11}\\x< \sqrt{45}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x< \sqrt{11}\)

TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}11-x^2< 0\\45-x^2< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2>11\\x^2>45\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\sqrt{11}\\x>\sqrt{45}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x>\sqrt{45}\)

Vậy \(x< \sqrt{11}\) hoặc \(x>\sqrt{45}\)

14 tháng 6 2017

Bài 5,

a/ \(\left(2x+2\right)\left(2y-1\right)=23\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2\inƯ\left(23\right)\\2y-1\inƯ\left(23\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có bảng:

2x+2 -23 -1 1 23
2y-1 -1 -23 23 1
x \(\dfrac{-25}{2}\)(loại) \(\dfrac{-3}{2}\)(loại) \(\dfrac{-1}{2}\)(loại) \(\dfrac{21}{2}\) (loại)
y 0 -11 12 1

Vậy k có cặp (x;y) nào tm yêu cầu của đề bài

b,c tương tự

20 tháng 1 2017

Bài 1: Giải

Theo bài ra,ta có:-ab-ab =(-ab)+(-ab) =2(-ab)

20 tháng 1 2017

Giup mình nha các bạn

21 tháng 1 2017

nhìn hoa mắt và nhiều quá

Bài 1: d

Bài 2:

a) Thay x=-3 vào biểu thức \(A=2x^2+x-10\), ta được

\(2\cdot\left(-3\right)^2+\left(-3\right)-10=2\cdot9-3-10=18-3-10=5\)

Vậy: 5 là giá trị của biểu thức \(A=2x^2+x-10\) tại x=-3

b)Thay x=-1 vào biểu thức \(B=-7\cdot\left(x+3\right)^3\cdot\left|2x-1\right|+42\), ta được

\(B=-7\cdot\left(-1+3\right)^3\cdot\left|2\cdot\left(-1\right)-1\right|+42=-7\cdot2^3\cdot3+42=-168+42=-126\)

Vậy: -126 là giá trị của biểu thức \(B=-7\cdot\left(x+3\right)^3\cdot\left|2x-1\right|+42\) tại x=-1

Bài 3:

a) Ta có: -2(x+6)+6(x-10)=8

\(\Leftrightarrow-2x-12+6x-60=8\)

\(\Leftrightarrow4x-72=8\)

\(\Leftrightarrow4x=8+72=80\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{80}{4}=20\)

Vậy: x=20

b) Ta có: -4(2x+9)-(-8x+3)-(x+13)=0

\(\Leftrightarrow-8x-36+8x-3-x-13=0\)

\(\Leftrightarrow-x-52=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x+52\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+52=0\)

\(\Leftrightarrow x=-52\)

Vậy: x=-52

c)Ta có: 7x(2+x)-7x(x+3)=14

\(\Leftrightarrow7x\left(2+x\right)-7x\left(x+3\right)-14=0\)

\(\Leftrightarrow14x+7x^2-\left(7x^2+21x\right)-14=0\)

\(\Leftrightarrow14x+7x^2-7x^2-21x-14=0\)

\(\Leftrightarrow-7x-14=0\)

\(\Leftrightarrow-7\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy: x=-2

Bài 4:

Ta có: \(\left|2x-2\right|-3x+1=-2\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-2\right|-\left(3x-1\right)=-2\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-2\right|=-2+3x-1\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-2\right|=3x-3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-2=3x-3\\2x-2=3-3x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-2-3x+3=0\\2x-2-3+3x=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x+1=0\\5x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=-1\\5x=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=1\)

Vậy: x=1

Bài 5:

Ta có: n+1 là bội của n-5

\(\Rightarrow\)1 là bội của n-5

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow n-5\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;6\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;6\right\}\)

26 tháng 7 2017

1)

\(\left(x-2\right)^4=\left(x-2\right)^6\)

\(\Rightarrow x-2=0\) hoặc \(x-2=1\)

\(\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=3\)

Vậy: x = 2 hoặc x = 3.

\(9.3^x=243\)

\(3^x=243:9\)

\(3^x=27\)

\(\Rightarrow3^x=3^3\)

Vậy: x = 3.

19 tháng 2 2019

Bài 1: \(Ư\left(22\right)=\left\{1;2;11;22;-1;-2;-11;-22\right\}\)

Bài 2: Ta có: n-3 là ước của 7

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;10;2;-4\right\}\)

Vậy:...............

Bài 3: a) (x+3)(y+1)=3=1.3=3.1=-1.-3=-3.-1

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=3;y+1=1\\x+3=1;y+1=3\\x+3=-1;y+1=-3\\x+3=-3;y+1=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0;y=0\\x=2;y=2\\x=-4;y=-4\\x=-6;y=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy:.........

Bài 4: n+3 \(⋮\) n-1

\(\Leftrightarrow n-1+4⋮n-1\)

Vì n-1 \(⋮\) n-1 nên 4 \(⋮\) n-1

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;0;-1;-3\right\}\)

Vậy:..........

21 tháng 2 2019

Mk giải bài 4 nhé!

n + 3 ⋮ n - 1

⇒ (n - 1 + 4) ⋮ n - 1

n - 1 ⋮ n - 1

⇒ 4 ⋮ n - 1

⇒ n - 1 ∈ Ư (4)

⇒ n - 1 ∈ { 1; -1; 2; -2; 4; -4 }

⇒ n ∈ { 2; 0; 3; -1; 5; -3 }