Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (2x-5) + 17 = 6
2x - 5 = 6 - 17
2x - 5 = -11
2x = -11 + 5
2x = -6
x = -6 : 2
x = -3
* Các câu b→e bạn cũng làm tương tự theo trật tự như vậy là được
* Các câu từ g → l thì bạn áp dụng lí thuyết sau:
Tích của hai số bằng 0 khi một trong hai số đó bằng 0
VD : g) x(x+7)=0
⇒ hoặc là x = 0 hoặc là x+7 = 0
( Bạn làm phép tính nhớ bỏ dấu ngoặc vuông trước nhé )
b: \(\Leftrightarrow2\left(4-3x\right)=14\)
=>4-3x=7
=>3x=-3
=>x=-1
c: \(\Leftrightarrow3\left(7-x\right)=-18+12=-6\)
=>7-x=-2
=>x=9
d: \(\Leftrightarrow3x-2=-\dfrac{1}{8}\)
=>3x=15/8
=>x=5/8
e: \(\Leftrightarrow5\left(3x-2x\right)=-15\)
=>x=-3
g: =>x=0 hoặc x+7=0
=>x=0 hoặc x=-7
h: =>x+12=0 hoặc x-3=0
=>x=3 hoặc x=-12
k: =>x=0 hoặc x+2=0 hoặc 7-x=0
=>\(x\in\left\{0;-2;7\right\}\)
l: =>x-1=0 hoặc x+2=0 hoặc x+3=0
=>\(x\in\left\{1;-2;-3\right\}\)
Bạn viết thế này hông ai hỉu zì đâu ạ !
( p/s: câu hỏi chỉ mang tính chất nhắc nhở )
1) a) \(\left(x-1\right)\left(x+3\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x< -3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x>-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-3< x< 1\Rightarrow x\in\left\{-2,-1,0\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-2,-1,0\right\}\) thì \(\left(x-1\right)\left(x+3\right)< 0\)
b) \(\left(2x-4\right)\left(x+5\right)< 0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+5\right)< 0\)
\(\text{}\text{}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+5< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+5>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x< -5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x>-5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-5< x< 2\Rightarrow x\in\left\{-4,-3,-2,-1,0,1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-4,-3,-2,-1,0,1\right\}\) thì (2x-4)(x+5)<0
2) a) \(\left(2y+1\right)\left(2x-1\right)=3\)
\(\Rightarrow\left(2y+1\right);\left(2x-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1,\pm3\right\}\)
Ta có bảng giá trị :
2y+1 | 1 | 3 | -1 | -3 |
2x-1 | 3 | 1 | -3 | -1 |
x | 2 | 1 | -1 | 0 |
y | 0 | 1 | -1 | -2 |
Kết luận | nhận | nhận | nhận | nhận |
Vậy cặp (x,y) thỏa mãn là : (2:0);(1;1);(-1;-1);(0;-2)
b) bạn làm tg tự ý a nha
a) x.(x-1)=0
\(\Rightarrow\)x=0 hoặc x-1=0
\(\Rightarrow\)x=0+1
\(\Rightarrow\)x=1
vậy x=1 hoặc x=0
b) -x.(x+3)=0
\(\Rightarrow\)-x = 0 hoặc x+3 = 0
\(\Rightarrow\)x= 0-3
\(\Rightarrow\)x=-3
vậy x=0 hoặc x=-3
c) (2x-4).(x+2)=0
(2x-4)= 0
2x=0+4
2x=4
x=4:2
x=2
hoặc (x+2)=0
x= 0-2
x=-2
vậy x=2 hoặc x=-2
d) (3-x).|x+5|=0
3-x = 0
x= 3-0
x=3
hoặc |x+5|=0
x+ 5=0
x=0-5
x=-5
vậy x=3 hoặc x=-5
e) (|x|+1).( 4-2x) = 0
(|x|+1) =0
|x|= 0-1
|x|=-1
hoặc( 4-2x) = 0
2x=4-0
2x=4
x=4:2
x=2
g) x2+5x=0
x2=0
x=0
hoặc 5x=0
x= 0: 5
x=0
vậy x=0
2)
a) (x+3).(y-5)= 7
(x+3)và (y-5)\(\in\)Ư(7)=\(\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
x+3 | 1 | 7 | -1 | -7 |
y-5 | 7 | 1 | -7 | -1 |
x | -2 | 4 | -4 | -10 |
y | 12 | 6 | 2 | 4 |
b) xy + 3x - 2y= 11
x( y+3) -2y=11
x(y-3)- 2( y+3) +6 = 11
( y+3) ( x-2) = 5
vì x,y thuộc Z \(\Leftrightarrow\)y+3 và x-2 \(\in\)Z
do đó y+3 và x-2 \(\in\)Ư ( 5)= \(\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
y+3 | 1 | 5 | -1 | -5 |
x-2 | 5 | 1 | -5 | -1 |
y | -2 | 2 | -4 | -8 |
x | 7 | 3 | -3 | 1 |
\(\in\)\(\in\)
c) xy + 3x - 7y= 21
x( y+3) -7y= 21
x( y+3) - 7( y+3)+21= 21
(y+3)( x-7) =0
y+3 | 0 | |
x-7 | 0 | |
y | -3 | |
x | 7 |
1. a, \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{9}{y}\Leftrightarrow xy=9.7\)
<=> xy = 63
=> x; y \(\inƯ\left(63\right)\)
Lại có x > y nên ta có bảng :
x | 63 | -1 | 21 | -3 | 9 | -7 |
y | 1 | -63 | 3 | -21 | 7 | -9 |
@Đặng Hoài An
1. b, \(\dfrac{-2}{x}=\dfrac{y}{5}\Leftrightarrow-2.5=xy\)
<=> -10 = xy
=> x; y \(\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Lại có : x < 0 < y
=> x = -1; -2; -5; -10
Tương ứng y = 10; 5; 2; 1
@Đặng Hoài An
bài 1b)
[x]-7=[-21]:3
=[x]-7=21:3
=[x]-7=7
=[x]=7-7
=[x]=0
=> Vậy x=0
Bài 3.
a, \(\left(-12+x\right)\left(x-9\right)< 0\)
TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}-12+x>0\\x-9< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>12\\x< 9\end{matrix}\right.\)(vô lý)
TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}-12+x< 0\\x-9>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 12\\x>9\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow9< x< 12\)
Vậy \(9< x< 12\) thì thỏa mãn đề
b, \(\left(11-x^2\right)\left(45-x^2\right)>0\)
TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}11-x^2>0\\45-x^2>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2< 11\\x^2< 45\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \sqrt{11}\\x< \sqrt{45}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x< \sqrt{11}\)
TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}11-x^2< 0\\45-x^2< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2>11\\x^2>45\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\sqrt{11}\\x>\sqrt{45}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x>\sqrt{45}\)
Vậy \(x< \sqrt{11}\) hoặc \(x>\sqrt{45}\)
Bài 5,
a/ \(\left(2x+2\right)\left(2y-1\right)=23\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2\inƯ\left(23\right)\\2y-1\inƯ\left(23\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có bảng:
2x+2 | -23 | -1 | 1 | 23 |
2y-1 | -1 | -23 | 23 | 1 |
x | \(\dfrac{-25}{2}\)(loại) | \(\dfrac{-3}{2}\)(loại) | \(\dfrac{-1}{2}\)(loại) | \(\dfrac{21}{2}\) (loại) |
y | 0 | -11 | 12 | 1 |
Vậy k có cặp (x;y) nào tm yêu cầu của đề bài
b,c tương tự
1/ \(A=\left(x+3\right)\left(x-5\right)\)
\(B=2x^2-6x=2x\left(x-3\right)\)
Để A < 0 thì \(\left[\begin{matrix}\left\{\begin{matrix}x+3>0\\x-5< 0\end{matrix}\right.\\\left\{\begin{matrix}x+3< 0\\x-5>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}-3< x< 5\\\left\{\begin{matrix}x< -3\\x>5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-3< x< 5\)
Để B > 0 thì \(\left[\begin{matrix}\left\{\begin{matrix}x>0\\x-3>0\end{matrix}\right.\\\left\{\begin{matrix}x< 0\\x-3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x>3\\x< 0\end{matrix}\right.\)
2/ Ta có \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+z}{2+4}=\frac{18}{6}=3\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=6\\y=9\\z=12\end{matrix}\right.\)